PHÂN TÍCH ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÁC MẪU GIỐNG LÚA CẨMBẰNG CHỈ THỊ SSR

Ngày nhận bài: 29-04-2014

Ngày duyệt đăng: 18-07-2014

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Tươi, N., Cường, P., & Hoan, N. (2024). PHÂN TÍCH ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÁC MẪU GIỐNG LÚA CẨMBẰNG CHỈ THỊ SSR. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 12(4), 485–494. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/123

PHÂN TÍCH ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÁC MẪU GIỐNG LÚA CẨMBẰNG CHỈ THỊ SSR

Ngô Thị Hồng Tươi (*) 1 , Phạm Văn Cường 1 , Nguyễn Văn Hoan 2

  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Dự án JICA-JST- Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Chỉ thị phân tử SSR, đa dạng di truyền, lúa chất lượng

    Tóm tắt


    Thí nghiệm nhằm phân tích đa dạng di truyền của 46 dòng/giống lúa cẩm gồm cả lúa nếp và tẻ được thu thập từ các địa phương dựa vào sự có mặt và mức độ đa hình của chỉ thị phân tử SSR. Thí nghiệm sử dụng 35 chỉ thị phân tử SSR, trong đó có 9 chỉ thị đơn hình và 26 chỉ thị đa hình với tổng số 68 allen đa hình chiếm tỷ lệ trung bình 2,62 allen trên một locus. Hệ số đa dạng di truyền (PIC) dao động từ 0,08 đến 0,74 với giá trị trung bình là 0,46.Kết quả phân tích đã chia nguồn vật liệu nghiên cứu thành 2 nhóm chính.Ngoài ra thí nghiệm đánh giá hàm lượng anthocyanin của các mẫu lúa nghiên cứu, có 6 giống cho hàm lượng anthocyanin cao nhất là N14, N16, N18, N4, N22 và N20. Qua đánh giámột số chỉ tiêu nông sinh học cũng cho hai nhóm giống cây di truyền. Các số liệu thu được trong nghiên cứu này cung cấp những thông tin quan trọng cho việc nghiên cứu chọn tạo các giống lúa đặc sản và chất lượng bằng chỉ thị phân tử.

    Tài liệu tham khảo

    Borba T. C. O., BrondaniR. P., Rangel P. H., Brondani C. (2009). Microsatellite marker-mediated analysis of the EMBRAPA rice core collection genetic diversity. Genetica, 137(3): 293-304.

    Doyle, JJ. and JL. Doyle(1987). A rapid DNA isolationprocedure for small quantities of fresh leaf tissue. Phytochem Bull 19: 11-15.

    Fangli Houa, Ruifen Zhanga, Mingwei Zhanga, Dongxiao Sua, Zhencheng Weia, Yuanyuan Denga, Yan Zhanga, Jianwei Chia, Xiaojun Tanga (2013). Hepatoprotective and antioxidant activity of anthocyanins in black rice bran on carbon tetrachloride-induced liver injury in mice. Journal of functional food 5: 1705- 1713.

    Garris J. Amanda, Thomas H. Tai, Jason Cburn, Steve Kresovich and Susan McCouch (2005). Genetic Structure and Diversity in Oryza satica L. Genetics. 169: 1631-1638.

    Gema Pereira-Caro, Shin Watanabe, Alan Crozier, Tatsuhito Fujimura, Takao Yokota, Hiroshi Ashihara (2013). Phytochemical profile of a Japanese black-purple rice.Food Chemistry 141: 2821-2827.

    LapitanC. V., Darshan S. B., Toshinori A., Redona D. E.(2007). Assessment of genetic diversity of Philippine rice cultivars carrying good quality traits using SSR markers. Breed. Sci., 57: 263-270.

    Ma H., Yin Y., GuoZ. F., Cheng L. J., Zhang L., Zhong M., Shao G. J. (2011). Establishment of DNA finger printing of Liaojing series of japonica rice. MEJSR., 8(2): 384-392.

    Powel W., Morgante M., Andre C., Hanafey M., Vogel J., Tingey S., Rafalski A. (1996). Comparison ofRFLP, RAPD, AFLPand SSR markers for germplasm analysis. Mol. Breed., 2(3): 225-238.

    Ravi M., Geethanjali S., Sameeyafarheen F., Maheswaran M (2003). Molecular Marker based Genetic Diversity Analysis in Rice (Oryzasativa L.) using RAPD and SSR markers. Euphytica, 133: 243-252

    Shaptadvipa B., Sarma N. R.(2009). Study on Apparent Amylose Content in Context of Polymorphism Information Content along with Indices of Genetic Relationship Derived through SSR Markers in Birain, Bora and Chokuwa Groups of Traditional Glutinous Rice (Oryza sativa L.) of Assam. Asian J. Biochem., 4: 45-54.

    Trần Danh Sửu, Nguyễn Thị Lan Hoa, Hà Minh Loan, Ngô Kim Hoài, Nguyễn Thị Vân Anh, Vũ Mạnh Hải (2010). Nghiên cứu đa dạng di truyền lúa nếp địa phương ở các tỉnh đồng bằng Bắc bộ bằng chỉ thị SSR. Kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ 2006 - 2010. Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.

    Trần Thị Lương, Lưu Minh Cúc, Nguyễn Đức Thành (2013). Phân tích quan hệ di truyền của một số giống lúa đặc sản, chất lượng, trồng phổ biến ở Việt Nam bằng chỉ thị phân tử SSR. Tạp chí sinh học, số 35, trang 348- 356.

    Upadhyay P., Singh V. K., Neeraja C. N. (2011). Identification of genotype specific alleles and molecular diversity assessment of popular rice (Oryza sativa L.) varieties of India. Int. J. Plant Breed. Genet., 5(2): 130-140.

    WeirBS.(1996). Genetic data analysis II, 2nded. Sunderland, Massachusetts, Sinauer Associates: 377.

    XuJ. L., H. R. Lafitte, Y. M. Gao, B. Y. Fu, R. Torres, Z. K. Li (2005). QTLs for drought escape and tolerance identified in a set of random introgression lines of rice. Theoretical Applied Genetics 111, 1642 - 1650. accessed at http://archive.gramene.org/markers/microsat/50_ssr.html.