ẢNH HƯỞNG CỦA TUỔI GIẾT MỔ ĐẾN THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG VÀ CHẤT LƯỢNG CẢM QUAN THỊT GÀ TIÊN YÊN

Ngày nhận bài: 09-08-2022

Ngày duyệt đăng: 27-01-2023

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Hương, V., Hoàng, N., Nga, N., & Duy, N. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA TUỔI GIẾT MỔ ĐẾN THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG VÀ CHẤT LƯỢNG CẢM QUAN THỊT GÀ TIÊN YÊN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(1), 87–94. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1092

ẢNH HƯỞNG CỦA TUỔI GIẾT MỔ ĐẾN THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG VÀ CHẤT LƯỢNG CẢM QUAN THỊT GÀ TIÊN YÊN

Vũ Quỳnh Hương (*) 1 , Nguyễn Vĩnh Hoàng 1 , Nguyễn Thị Nga 2 , Nguyễn Văn Duy 2

  • 1 Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Gà địa phương, chất lượng thịt, cholesterol

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằm xác định thành phần dinh dưỡng, chỉ tiêu hoá lý của thịt gà trống thiến và gà mái Tiên Yên, đồng thời đánh giá chất lượng cảm quan của thịt gà theo sự thay đổi của tuổi giết mổ. Thịt gà trống thiến được đánh giá tại ba thời điểm là 6,5; 7 và 7,5 tháng tuổi. Thịt gà mái được đánh giá tại các thời điểm 5; 5,5 và 6 tháng tuổi. Kết quả cho thấy hàm lượng protein trong thịt không thay đổi trong khi hàm lượng lipid và cholesterol tăng lên theo tuổi giết thịt của gà. Lượng cholesrerol trong thịt gà trống thiến ở 7 và 7,5 tháng tuổi cao hơn lần lượt 1,5 và 1,7 lần so với thời điểm 6,5 tháng tuổi; trong thịt gà mái ở 6 tháng tuổi cao hơn 1,3 lần so với thời điểm 5 tháng tuổi. Các chỉ tiêu hoá lý như độ dai, màu sắc, tỉ lệ mất nước sau bảo quản và tỉ lệ hao hụt sau chế biến không có sự sai khác đáng kể giữa các thời điểm giết mổ;tuy nhiên,giá trị pH24 cao hơn ở tuổi giết thịt sớm hơn. Chất lượng cảm quan của thịt gà là như nhau ở ba thời điểm giết mổ. Như vậy, việc giết thịt ở 6,5 tháng tuổi đối với gà trống thiến và 5 tháng tuổi đối với gà mái giúp giảm lượng lipid và cholesterol trong thịt gà Tiên Yên thương phẩm.

    Tài liệu tham khảo

    Barbut S., Zhang L. & Marcone M. (2005). Effects of pale, normal, and dark chicken breast meat on microstructure, extractable proteins, and cooking of marinated fillets. Poultry science.84(5):797-802.

    Bộ NN&PTNT (2017). Quy trình nuôi gà thả vườn theo tiêu chuẩn VietGAHP. Truy cập từ http://www.vietgap.com/huong-dan-ap-dung/1047 _8010/quy-trinh-nuoi-ga-tha-vuon-theo-tieu-chuan-vietgahp.htmlngày 22/4 2021.

    Brickett K.E., Dahiya J.P., Classen H.L. & Gomis S. (2007). Influence of dietary nutrient density, feed form, and lighting on growth and meat yield of broiler chickens. Poultry Science.86(10):2172-2181.

    Castellini C., Berri C., Le Bihan-Duval E. & Martino G. (2008). Qualitative attributes and consumer perception of organic and free-range poultry meat. World's Poultry Science Journal.64(4):500-512.

    Choo Y.K., Oh S.T., Lee K.W., Kang C.W., Kim H.W., Kim C.J., Kim E.J., Kim H.S. &An B.K. (2014). The growth performance, carcass characteristics, and meat quality of egg-type male growing chicken and white-mini broiler in comparison with commercial broiler (Ross 308). Korean Journal for Food Science of Animal Resources. 34(5): 622.

    Damaziak K., Stelmasiak A., Riedel J., Zdanowska-Sąsiadek Ż., Bucław M., Gozdowski D. & Michalczuk M. (2019). Sensory evaluation of poultry meat: A comparative survey of results from normal sighted and blind people. PloS one.14(1):e0210722.

    Fanatico A.C., Pillai P.B., Cavitt L.C., Emmert J.L., Meullenet J.F. & Owens C.M. (2006). Evaluation of slower-growing broiler genotypes grown with and without outdoor access: Sensory attributes. Poultry science.85(2):337-343.

    Fletcher D. (2002). Poultry meat quality. World's Poultry Science Journal. 58: 131-145.

    Gordon S.H. &CharlesD.R. (2002). Niche and organic chicken products. Nottingham University Press, Nottingham, UK.

    Haunshi S., Doley S. & Kadirvel G. (2010). Comparative studies on egg, meat, and semen qualities of native and improved chicken varieties developed for backyard poultry production. Tropical Animal Health and Production.42(5):1013-1019.

    Hoàng Xuân Trường (2012). Quy trình vân chuyển, giết mổ và bảo quản gà Tiên Yên. Dự án: “Tạo lập, quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận “Gà Tien Yên” cho sản phẩm gà của huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh”. Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển hệ thống nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. p. 5.

    Lê Thị Thuý, Trần Thị Kim Anh&Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2010). Khảo sát thành phần và chất lượng thịt gà H’Mông và gà Ri ở 14 tuần tuổi. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi. 25: 8-13.

    Liu J., Schrank B. & Waterston R.H. (1996). Interaction between a putative mechanosensory membrane channel and a collagen. Science.273(5273):361-364.

    Madhusankha G.D.M.P. & Thilakarathna R.C.N. (2021). Meat tenderization mechanism and the impact of plant exogenous proteases: A review. Arabian Journal of Chemistry. 14(2):102967.

    Milićević D., Vranić D., Mašić Z., Parunović N., Trbović D., Nedeljković-Trailović J. & Petrović Z.(2014). The role of total fats, saturated/unsaturated fatty acids and cholesterol content in chicken meat as cardiovascular risk factors. Lipids in health and disease. 13(1): 1-12.

    Moula, N., Michaux, C., Philippe, F. X., Antoine-Moussiaux, N. & Leroy, P. (2013). Egg and meat production performances of two varieties of the local Ardennaise poultry breed: silver black and golden black. Animal Genetic Resources. 53: 57-67, doi:10.1017/S2078633613000350.

    Nguyễn Đình Tiến, Nguyễn Công Oánh, Nguyễn Văn Duy&Vũ Đình Tôn (2020). Đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh trưởng và năng suất thịt của gà Tiên Yên. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 18(6):423-433.

    Nguyen Van D., Moula N., Moyse E., Do Duc L., Vu Dinh T. & Farnir F. (2020). Productive performance and egg and meat quality of two indigenous poultry breeds in Vietnam, Ho and Dong Tao, fed on commercial feed. Animals.10(3):408.

    Nguyễn Văn Duy, Nguyễn Đình Tiến&Vũ Đình Tôn (2020). Khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của gà lai 3/4Đông Tảo và 1/4 Lương Phượng. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 18(10): 879-887.

    Petracci M., BettiM., Bianchi M.& CavaniC.(2004). Color variation and characterization of broiler breast meat during processing in Italy. Poultry science.83: 2086-2092.

    Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Tiên Yên (2020). Báo cáo số 292/BC-NN về tình hình chăn nuôi và số lượng gà Tiên Yên thương phẩm.

    Quyết định số 1520/QĐ-TTg, ngày 6 tháng 10 năm 2020 về việc: Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045.

    Tong H.B., Lu J., Zou J.M., Wang Q. & Shi S.R. (2012). Effects of stocking density on growth performance, carcass yield, and immune status of a local chicken breed. Poultry science. 91(3): 667-673.

    Tổng cục thống kê(2021). Niên giám thống kê. Nhà xuất bản thống kê.

    Trần Thị Mai Phương (2004). Nghiên cứu khả năng sinh sản, sinh trường và phẩm chất thịt của giống gà Ác Việt Nam. Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp. Viện Chăn Nuôi, Hà Nội.

    Võ Văn Sự, Phạm Công Thiếu, Nguyễn Văn Thiện, Đặng Tất Nhiễm, Lê Viết Ly, Nguyễn Viết Hải, Hoàng Văn Tiệu, Lê Thị Bình, Hoàng Thanh Hải, Ngô Thị Kim Cúc&Phạm Hải Ninh (2016). Át lát các giống vật nuôi ở Việt Nam.Viện Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Nhà xuất bản nông nghiệp. p.70.

    Vũ Đình Tôn & Hán Quang Hạnh (2010). Xác định mức sử dụng bột giun quế (Perionyx excavatus) thích hợp trong khẩu phần ăn của gà Broiler (Hồ ×Lương Phượng) nuôi thả vườn. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 8(6): 949-958.

    Woelfel R.L., Owens C.M., Hirschler E.M., Martinez-Dawson R. & Sams A.R. (2002). The characterization and incidence of pale, soft, and exudative broiler meat in a commercial processing plant. Poultry science.81(4):579-584.

    Yitbarek M.B. & Zewudu A. (2014). Performance evaluation of local chicken at Enebsie Sar Midir Woreda, Eastern Gojjam, Ethiopia. Global Journal of Agriculture and Food Sciences Research.1(2):1-8.

    Zhao G.P., Cui H.X., Liu R.R., Zheng M.Q., Chen J.L. & Wen J. (2011). Comparison of breast muscle meat quality in 2 broiler breeds. Poultry science. 90(10): 2355-2359.