ẢNHHƯỞNG CỦA SILIC ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ VÀKHẢ NĂNG HẤP THU DINH DƯỠNG KHOÁNGCỦA CÂY MẠCH MÔN (OphiopogonjaponicusWall) TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG TƯỚI

Ngày nhận bài: 24-06-2022

Ngày duyệt đăng: 21-10-2022

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Hải, N., Vinh, N., & Phú, N. (2024). ẢNHHƯỞNG CỦA SILIC ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ VÀKHẢ NĂNG HẤP THU DINH DƯỠNG KHOÁNGCỦA CÂY MẠCH MÔN (OphiopogonjaponicusWall) TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG TƯỚI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(10), 1293–1301. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1062

ẢNHHƯỞNG CỦA SILIC ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ VÀKHẢ NĂNG HẤP THU DINH DƯỠNG KHOÁNGCỦA CÂY MẠCH MÔN (OphiopogonjaponicusWall) TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG TƯỚI

Nguyễn Thị Thanh Hải (*) 1 , Nguyễn Đình Vinh 2 , Nguyễn Văn Phú 1

  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Hội Khoa học Công nghệ ChèViệt Nam
  • Từ khóa

    Ophiopogon japonicus, thiếu nước, silic, đặc điểm sinh lý, hoạt chất

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của các mức bón silic (Si) đến một số chỉ tiêu sinh lý và khả năng hấp thu dinh dưỡng khoáng của cây mạch môn trong điều kiện không tưới nước tại Hạ Hòa, Phú Thọ. Thí nghiệm hainhân tố được bố trí theo kiểu split-plot trên đất xám bạc màu với 6 mức bón silic (0, 20, 30, 40, 50, 60kg SiO2/ha/năm) trên haimẫu giống mạch môn (G2 và G6). Kết quả nghiên cứu cho thấy bón bổ sung Si đã làm giảm mức độ rò rỉ ion, giảm mức độ thiếu hụt bão hòa nước trên cả haimẫu giống. Bón Si đã làm tăng áp suất thẩm thấu (ASTT), tăng chỉ số SPAD và hiệu suất huỳnh quang diệp lục (Fv/Fm) là cơ sở nâng cao hoạt động quang hợp của cây trong điều kiện không có tưới. Khả năng hấp thu dinh dưỡng khoáng (N, P2O5, K2O, SiO2)và tích lũy hàm lượng hoạt chất polysacharides, saponin, flavonoidstrong rễ, củ mạch môn có xu hướng tăng khi tăng lượng bón Si. Mức biến động của hoạt chất polysaccharide giữa các công thức được ghi nhận thấp hơn so với saponin và flavonoids. Trên đất xám bạc màu, mức bón 40kg SiO2trên nền 30N, 30P2O5, 30K2O phù hợp với cây mạch môn, giúp cây tích luỹ hoạt chất cao hơn các mức bón khác.

    Tài liệu tham khảo

    Amin M., Ahmad R., Ali A.,Hussain I., Mahmood R.,Aslam M. &Lee D.J. (2018). Influence of siliconfertilization on maize performance under limited water supply. Silicon. 10:177-183.

    Ahmad M.,El-Saeid M.H.,AkramM.A., Ahmad H.R.,Haroon H.&Hussain (2016).A. Silicon fertilization_A tool to boost up drought tolerance in wheat (TriticumaestivumL.) crop for better yield. J. Plant Nutr., 39:1283-1291.

    Ashraf M. &Foolad M.R. (2007). Roles of glycine betaine and proline in improving plant abiotic stress resistance. Environ. Exp. Bot. 59: 206-216.

    Ahmed M., Qadeer U. &Aslam M.A.(2011).Silicon application and drought tolerance mechanism of sorghum. Afr.J.Agric.Res 6:594-607.

    Bajji M., Kinet J.M.&Lutts S. (2002). The use of the electrolyte leakage method for assessing cell membrane stability as a water stress tolerance test in durum wheat. Plant Growth Regul. 36: 61-70.

    Blum A. (2017). Osmotic adjustment is a prime drought stress adaptive engine in support of plant production. Plant Cell Environ. 40:4-10.

    Chen W., Yao X., Cai K. &Chen J. (2011).Silicon alleviates drought stress of rice plants by improving plant water status, photosynthesis and mineral nutrient absorption. Biol. Trace Elem. Res. 142: 67-76.

    Chang C.C., Yang M.H., Wen H.M.& Chern J.C.(2002). Estimation of total flavonoid content in propolis by two Complementary colorimetric methods. Journal of Food and Drud Analysis.10(3): 178-182.

    Farouk S. & Al-Amri S.M, (2019).Exogenouszinc forms counteract NaCl - induced damage byregulating the antioxidant system, osmotic adjustment substances and ions in canola(Brassica napus L. cv Pactol) plants.J. Soil Sci. Plant Nutr. 19(4): 887-899.

    Guntzer F., Keller C. & Meunier J.D.(2012). Benefits of plant silicon for crops: A review. Agron. Sustain. Dev.32: 201-213.

    Gunes A., Pilbeam D.J., Inal A. &Coban S. (2008). Influence of silicon on sunflower cultivars under drought stress, I: Growth, antioxidant mechanisms, and lipid peroxidation. Commun. Soil Sci. Plant Anal. 39: 1885-1903.

    Gong H.J., Chen K.M., Chen G.C, Wang S.M. & Zhang C.L.(2003).Effects of silicon on growth of wheat under drought. J. Plant Nutr.26:1055-1063.

    Hattori T., Inanaga S., Araki H., Morita S., Luxová M. & Lux A. (2005). Application of silicon enhanced drought tolerance in Sorghumbicolor. Physiol Plant. 123:459-466.

    Isah T. (2019). Stress and defense responses in plant secondary metabolites production. Biol Res.52(39):1-2.

    Kaya C., Tuna L. & Higgs D. (2006). Effect of silicon on plant growth and mineral nutrition of maize grown under water-stress conditions. J Plant Nutr. 29: 1469-1480.

    Maghsoudi K., Emam Y. & Ashraf M. (2015). Influence of foliar application of silicon on chlorophyll fluorescence, photosynthetic pigments, and growth in water-stressed wheat cultivars differing in drought stress. Turk J Bot, 39: 1-10.

    Neu S., Schaller J. & Dudel E.G. (2017). Silicon availability modifies nutrient use efficiency and content, C:N:P stoichiometry, and productivity of winter wheat (Triticum aestivumL.). Sci. Rep. 7: 3-10.

    Nguyễn Thu Quỳnh, Nguyễn Thị Lan Anh, Bùi Thị Luyến & Nguyễn Duy Thư (2018). Xây dựng phương pháp định lượng saponintrong dịch chiết nhân hạt gấc bằng quang phổ UV-Vis. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên. 188(12/1): 39-43.

    Nguyễn Văn Bình, Phạm Thị Phương &Nguyễn Tá Lợi (2018). Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trích ly hàm lượng polysaccharidetoàn phần trong nấm linh chị đỏ. Tạp chí Khoa học vàCông nghệ.180(4): 3-8.

    Sonobe K., Hattori T., An P., Tsufi W., Eneji AE., Kobayashi S., Kawamura Y., Tanaka K. & Inanaga S. (2010). Effect of silicon application on sorghum root responses to water stress. J. Plant Nutr. 34: 71-82.

    Shi Y., Zhang Y., Han W., Feng R., Hu Y., Guo J. & Gong H. (2016). Silicon enhances water stress tolerance by improving root hydraulic conductance in Solanum lycopersicumL. Front. Plant Sci. 7: 196.

    Schnabel G., Strittmatter G. & Noga G. (1998). Changes in photosynthetic electron transport in potato cultivars with different field resistance after infection with Phytophthora infestans. J. Phytopathol. 146: 205-210.

    SiddiquiM.H., AlamriS., AlsubaieQ.D., AliH.M., KhanM.N., Al-GhamdiA., IbrahimA.A. &AlsadonA. (2020). Exogenous nitric oxide alleviates sulfur deficiency-induced oxidative damage in tomato seedlings. Nitric Oxide Biol. Chem. 94: 95-107.

    Treml J. & Smejkal K. (2016). Flavonoid as potent scavengers of hydroxyl radicals. Compr. Rev. Food Sci. Food Saf. 15: 720-738.

    Verma N. & Shukla S. (2015). Impact of various factor responsible for fluctuation in plant secondary metabolites. J. Appl. Res. Med. Aromat. Plant. 2: 105-113.

    Wang B.,ChuC.,Wei H.,Zhang L.,AhmadZ.,WuS. &Xie B. (2020). Ameliorative effects of silicon fertilizer on soil bacterial community and pakchoi (Brassica chinensisL.) grown on soil contaminated with multiple heavy metals. Environ. Pollut.267:115411.

    Zhao M.G., Zhao X., Wu Y.X. & Zhang L.X. (2007). Enhanced sensitivity to oxidative stress in an Arabidopsis nitric oxide synthase mutant. Journal of Plant Physiology.164(6):737-745.