Received: 28-09-2013
Accepted: 22-12-2013
DOI:
Views
Downloads
How to Cite:
Thu hồi protein và lipit từ đầu cá ngừ bằng enzyme protease công nghiệp
Keywords
Đầu cá ngừ, sản phẩm thuỷ phân protein, thu hồi protein và lipit, thuỷ phân bằng enzyme
Abstract
Sự thu hồi protein và lipit từ đầu cá ngừ vây vàng theo phương pháp thuỷ phân bằng enzyme đã được nghiên cứu. Sự thuỷ phân đầu cá ngừ được thực hiện bằng Protamex 0,5% ở nhiệt độ 45°C, không điều chỉnh pH, trong thời gian 120 phút, tỉ lệ nước/nguyên liệu là 1/1 (ml/g). Hiệu suất thu hồi nitơ, thành phần axit amin của sản phẩm thuỷ phân protein, hiệu suất thu hổi lipit và thành phần axit béo của dầu cá thu được từ sự thuỷ phân đầu cá ngừ đã được xác định. Kết quả đã chỉ ra rằng sau 120 phút thuỷ phân, hiệu suất thu hồi nitơ và lipit lần lượt là 70,3% and 65,4%. Sản phẩm thuỷ phân protein từ đầu cá ngừ vây vàng có hàm lượng protein 80%, lipit 1,3% và tro 7,9%. Sản phẩm thuỷ phân protein có hàm lượng axit amin không thay thế cao (33,67%). Dầu cá thu được từ sự thuỷ phân đầu cá ngừ giàu axit béo omega 3 (18,99%), đặc biệt axit docosahexaenoic (DHA) và eicosapentaenoic (EPA). Hàm lượng axit béo omega 6 là 4,37%. Các axit béo có hàm lượng cao trong dầu đầu cá ngừ là palmitic (29,75%), oleic (16,76%) và docosahexaenoic (14,56%).
References
Aspmo,S.I., Horn,S.J., Eijsink,V.G.H. (2005).Enzymatic hydrolysis of Atlantic cod (Gadus morhua L.) viscera. Process Biochemistry, 40: 1957-1966.
Batista, I., Ramos, C., Mendonca, R., Nunes, M. L., (2009). Enzymatic hydrolysis of sardine (Sardina pilchardus) by-products and lipid recovery. Journal of Aquatic Food Product Technology, 18: 120-134.
Benjakul, S., Morrissey, M. T., (1997). Protein hydrolysates from Pacific whiting solid waste. J Agric. Food Chemistry, 45:3423-30.
Berge, G.M., Storebakken, T.,(1996). Fish protein hydrolysate in starter diets for Atlantic salmon (Salmo salar) fry. Aquaculture, 145(1-4):205-212.
Chalamaiah, M., Dinesh kumar , B., Hemalatha, R., Jyothirmayi, T., (2012). Fish protein hydrolysates: Proximate composition, amino acid composition, antioxidant activities and applications: A review. Food Chemistry, 135 (4): 3020 -3038.
Dauksas, E., Falch, E., Slizyté, R., Rustad, T., (2005). Composition of fatty acids and lipid classes in bulk products generated during enzymic hydrolysis of cod (Gadus morhua) by-products. Process Biochemistry, 40: 2659-2670.
Dumay, J., Donnay-Moreno, C., Barnathan, G., Jaouen, P., Bergé, J. P., (2006). Improvement of lipid and phospholipid recoveries from sardine (Sardina pilchardus) viscera using industrial proteases, Process Biochemistry, 41: 2327-2332.
FAO/WHO,(1990). Energy and protein requirements. Report of joint FAO/WHO/UNU Expert Consultation Technical Report. Geneva, FAO/WHO and United Nations University
Folch,J., Lees,N., Sloan-Stanley,G.H.,(1957). A simple method for the isolation and purification of total lipids from animal tissues. J. Biol. Chem., 226: 497- 509.
Guérard, F., Guimas, L., Binet, A., (2002). Production of tuna waste hydrolysates by a commercial neutral protease preparation. J Mol Catal B-Enzym., 19-20: 489-98.
Kechaou, E.,S., Dumay, J., Donnay-Moreno, C., Jaouen, P., Gouggou, J.P., Bergé, J. P., Amar, R.,B. (2009). Enzymatic hydrolysis of cuttlefish (Sepia officialis) and sardine (Sardina pichardus) viscera using commercial proteases: Effects on lipid distribution and amino acid composition. J Biosci Bioeng., 107(2): 158-64.
Liaset, B., Nortvedt, R., Lied, E., Espe, M., (2002). Studies on the nitrogen recovery in enzymatic hydrolysis of Atlantic salmon (Salmo salar, L.) frames by Protamex™protease. Process Biochemistry, 37: 1263-1269.
Mbatia, B., Adlercreutz, D., Adlercreutz, P., Mahadhy, A., (2010). Enzymatic oil extraction and positional analysis of -3 fatty acids in Nile perch and salmon heads. Process Biochemistry, 45: 815-819.
Nguyen, H. T. M., Sylla, K. S. B., Randriamahatody, Z., Donnay-Moreno, C., Moreau, J., Tran, T. L., Bergé, J. P., (2011). Enzymatic hydrolysis of yellowfin tuna (Thunnus albacares) by-products using Protamex protease. Food Technology and Biotechnology, 49 (1): 48-55.
Nguyen, H. T. M., Pérez-Gálvez, R., Bergé, J. P., (2012). Effect of diets containing tuna head hydrolysates on the survival and growth of shrimp Penaeus vannamei. Aquaculture. 324-325:127-134.
Noriega-Rodríguez, J.A., Ortega-García, J., Angulo-Guerrero, O; García, H. S., Medina-Juárez, L. A., Gámez-Mezac, N., (2009). Oil production from sardine (Sardinops sagax caerulea). CyTA - Journal of Food. Vol. 7 (3): 173-179.
Refstie,S., Olli,J.J., Standal,H., (2004). Feed intake, growth and protein utilization by post-smolt Alantic salmon (Salmo salar) in response to graded levels of fish protein hydrolysate in the diet. Aquaculture, 239: 331-349
Sathivel, S., Bechtel, P.J., Babbitt, J., Smiley, S., Crapo, C., Reppond, K.D., Prinyawiwatkul,W.,(2003). Biochemical and functional properties of herring (Clupea harengus) byproduct hydrolysates. Food Science, 68: 2196-2200.
Sathivel, S., Smiley, S., Prinyawiwatkul, W., Bechtel, P. J. (2005). Functional and nutritional properties of red salmon (Oncorhynchus nerka) enzymatic hydrolysates. Food Science, 70(6): 401-406.
Shahidi, F., Han, X.,Q, Synowieck, J., 1995. Production and characteristics of protein hydrolysates from capelin (Mallotus villosus). Food Chem, 53: 285-93.
Shimada, Y., Maruyama, K., Sugihara, A., Moriyama, S., Tominaga, Y., (1997). Purification of docosahexaenoic acid from tuna oil by a two-step enzymatic method: hydrolysis and selective esterification. Journal of the American Oil Chemists’ Society.74:1441-1446.
Šližyte, R., Dauksas, E., Falch, E., Storro, I., Rustad, T., 2005. Yield and composition of different fractions obtained after enzymatic hydrolysis of cod (Gadus morhua) by-products. Process Biochem., 40: 1415-1424.
Stansby, M.E., Schlenk, H., Gruger, E.H., (1990). Fatty acid composition of fish. In Stansby, M.E, Fish oil in nutrition. 6-39. New York: Van Nostrand Reinhold.
Tang, H.G., Wu, T.X., Zhao, Z.Y., Pan, X.D., (2008). Effects of fish protein hydrolysate on growth performance and humoral immune response in large yellow croaker (Pseudosciaena crocea R.). Zhejiang Univ Sci B., 9: 684-690.
Yu, S.Y, Tan, L., (1990). Acceptability of crackers (‘keropok’) with fish protein hydrolysate. International J Food Sci. Tech., 25: 204-8.