Received: 16-11-2018
Accepted: 06-04-2019
DOI:
Views
Downloads
How to Cite:
Keywords
Hợp chất phenolic, chỉ số màu, Psidium guajavaL., chín
Abstract
Ổi (Psidium guajavaL.) là một loại cây nhiệt đới, được sử dụng làm thực phẩm và thuốc để chữa một số bệnh. Nghiên cứu này nhằm đánh giá sự biến đổi về chỉ số sinh lý, hàm lượng phenolic và khả năng kháng oxy hóa trong quá trình chín của hai giống ổi, Đồng Du và Đại Loan. Quả ổi được thu hoạch ở bốn giai đoạn khác nhau, giá sinh lý, chuyển màu, chín và chín quá. Hàm lượng phenolic và hoạt tính kháng oxy hóa được xác định bằng phương pháp Folin-Ciocalteu và DPPH. Kết quả cho thấy trong quá trình chín, đường kính và trọng lượng của giống ổi Đông Du tăng đáng kể, trong khi các biến số này của giống Đại Loan không thay đổi đáng kể. Về chỉ số màu sắc, các giá trị L, a và b tăng lên, trong khi giá trị hue giảm ở cả hai giống trong quá trình chín của quả. Hàm lượng acid ascorbic tăng trong quá trình chín và không có sự khác biệt giữa hai giống. Hàm lượng phenolic và hoạt tính kháng oxy hóa giảm trong quá trình chín và hai chỉ số này cao hơn ở giống Đông Du so với giống Đại Loan. Hàm lượng phenolic và khả năng chống oxy hóa có mối tương quan chặt (P <0,001), cho thấy các hợp chất phenolic là chất kháng oxy hóa chính trong ổi. Giai đoạn chín là thời điểm thích hợp để thu hoạch trái cây để tiêu thụ để. Thời gian thu hoạch phù hợp là rất quan trọng để sản xuất các sản phẩm ổi chất lượng cao như nước ép ổi và mứt.
References
Ahmed R.G. (2005). Is there a balance between oxidative stress and antioxidant defense system during development? Medical Journal of Islamic World Academy of Sciences.15: 55-63.
Alothman M., Bhat R. & Karim A.A. (2009). Antioxidant capacity and phenolic content of selected tropical fruits from Malaysia, extracted with different solvents. Food Chemistry, 115: 785-788.
Arabshahi-Delouee S. & UroojA. (2007). Antioxidant properties of various solvent extracts of mulberry (Morus indica L.) leaves. Food Chemistry.102: 1233-1240.
Bashir H.A. & Abu-Goukh A.B.A. (2003). Compositional changes during guava fruit ripening. Food Chemistry. 80: 557-563.
Brown B.I. & Wills R.B.H. (1983). Post-harvest changes in guava fruit of different maturity. Scientia Horticulturae.19: 237-243.
Cavalini F.C., Jacomino A.P., Lochoski M.A., Kluge R.A. & Ortega E.M.M. (2006). Maturity indexes for 'Kumagai' and 'Paluma' guavas. Revista Brasileira de Fruticultura.28: 176-179.
Choi D.-Y., Lee Y.-J., Hong J.T. & Lee H.-J. (2012). Antioxidant properties of natural polyphenols and their therapeutic potentials for Alzheimer's disease. Brain Research Bulletin.87: 144-153.
Contreras-Calderón J., Calderón-Jaimes L., Guerra-HernándezE. &García-Villanova B. (2011). Antioxidant capacity, phenolic content and vitamin C in pulp, peel and seed from 24 exotic fruits from Colombia. Food Research International.44: 2047-2053.
Dantas A.L., Silva S.D.M., Lima M.a.C.D., Dantas R.L. & Mendonça R.M.N. (2013). Bioactive compounds and antioxidant activity during maturation of strawberry guava fruit. Revista Ciência Agronômica.44: 805-814.
Di Domenico F., Foppoli C., Coccia R. & Perluigi M. (2012). Antioxidants in cervical cancer: Chemopreventive and chemotherapeutic effects of polyphenols. Biochimica et Biophysica Acta (BBA)-Molecular Basis of Disease.1822: 737-747.
Di Mascio P., Murphy M.E. & SiesH. (1991). Antioxidant defense systems: the role of carotenoids, tocopherols, and thiols. The American Journal of Clinical Nutrition.53: 194S-200S.
Duan X., Jiang Y., Su X., ZhangZ. &Shi J. (2007). Antioxidant properties of anthocyanins extracted from litchi (Litchi chinenesisSonn.) fruit pericarp tissues in relation to their role in the pericarp browning. Food Chemistry.101: 1365-1371.
Ebrahimi A. & SchluesenerH. (2012). Natural polyphenols against neurodegenerative disorders: Potentials and pitfalls. Ageing Research Reviews. 11: 329-345.
El Bulk R.E., Babiker E.F.E. &El Tinay A.H. (1997). Changes in chemical composition of guava fruits during development and ripening. Food Chemistry.59: 395-399.
Fadda A. and MulasM. (2010). Chemical changes during myrtle (Myrtus communisL.) fruit development andripening. Scientia Horticulturae. 125: 477-485.
FuL., XuB.-T., Xu X.-R., Gan R.-Y., Zhang Y., Xia E.-Q. & LiH.-B. (2011). Antioxidant capacities and total phenolic contents of 62 fruits. Food Chemistry.129: 345-350.
GoldsteinJ.L. &Swain T. (1963). Changes in tannins in ripening fruits. Phytochemistry.2: 371-383.
Gruz J., Ayaz F.A., Torun H. & StrnadM. (2011). Phenolic acid content and radical scavenging activity of extracts from medlar (Mespilus germanicaL.) fruit at different stages of ripening. Food Chemistry.124: 271-277.
Gull J., Sultana B., Anwar F., Naseer R., Ashraf M. & Ashrafuzzaman M. (2012). Variation in antioxidant attributes at three ripening stages of guava (Psidium guajavaL.) fruit from different geographical regions of pakistan. Molecules. 17: 3165.
Handique J.G. &BaruahJ.B. (2002). Polyphenolic compounds: an overview. Reactive and Functional Polymers.52: 163-188.
Hernández C., Ascacio-Valdés J., De La Garza H., Wong-Paz J., AguilarC.N., Martínez-ÁvilaG.C., Castro-López C. &Aguilera-Carbó A. (2017). Polyphenolic content, in vitro antioxidant activity and chemical composition of extract from Nephelium lappaceumL. (Mexican rambutan) husk. Asian Pacific Journal of Tropical Medicine, 10: 1201-1205.
Iglesias I., Echeverría G. & Lopez M.L. (2012). Fruit color development, anthocyanin content, standard quality, volatile compound emissions and consumer acceptability of several ‘Fuji’ apple strains. Scientia Horticulturae.137: 138-147.
Ilahy R., Hdider C., Lenucci M.S., TliliI. & DalessandroG. (2011). Antioxidant activity and bioactive compound changes during fruit ripening of high-lycopene tomato cultivars. Journal of Food Composition and Analysis.24: 588-595.
Jain N., Dhawan K., Malhotra S., Siddiqui S. & Singh R. (2001). Compositional and enzymatic changes in guava (Psidium guajavaL.) fruits during ripening. Acta Physiologiae Plantarum. 23: 357-362.
Jain N., Dhawan K., Malhotra S. &Singh R. (2003). Biochemistry of fruit ripening of guava (Psidium guajavaL.): Compositional and enzymatic changes. Plant Foods for Human Nutrition.58: 309-315.
Javanmardi J., Stushnoff C., Locke E. &Vivanco J. M. (2003). Antioxidant activity and total phenolic content of Iranian Ocimum accessions. Food Chemistry.83: 547-550.
Jha S.N. (2010). Colour measurements and modeling, Springer-Verlag Berlin Heidelberg.
Kherwar D. &Usha K. (2016). Genetic variations, character association and path analysis studies in guava (Psidium guajavaL.) for bioactive and antioxidant attributes. Indian Journal of Plant Physiology.21: 355-361.
Kim M.J., Kim Y.J., Park H.J., Chung J.H., LeemK.H. &KimH.K. (2006). Apoptotic effect of red wine polyphenols on human colon cancer SNU-C4 cells. Food and Chemical Toxicology. 44: 898-902.
LakshminarayanaS., Mathew A.G. & Parpia H.a.B. (1969). Changes in polyphenols of sapota fruit (Achras zapotaL.) during maturation. Journal of the Science of Food and Agriculture.20: 651-653.
Lau F.C., Shukitt-Hale B. & Joseph J.A. (2005). The beneficial effects of fruit polyphenols on brain aging. Neurobiology of Aging.26: 128-132.
Leifert W.R. & AbeywardenaM.Y. (2008). Cardioprotective actions of grape polyphenols. Nutrition Research.28: 729-737.
Li H.-B., ChengK.-W., Wong C.-C., Fan K.-W., Chen F. &Jiang, Y. (2007). Evaluation of antioxidant capacity and total phenolic content of different fractions of selected microalgae. Food Chemistry.102: 771-776.
Link A., Balaguer F. & GoelA. (2010). Cancer chemoprevention by dietary polyphenols: Promising role for epigenetics. Biochemical Pharmacology. 80: 1771-1792.
Marquina V., Araujo L., Ruíz J., Rodriguez-MalaverA. &Vit P. (2008). Composition and antioxidant capacity of the guava (Psidium guajavaL.) fruit, pulp and jam. Archivos Latinoamericanos de Nutricion (ALAN).58: 98-102.
Medina-RemónA., Zamora-Ros R., Rotchés-Ribalta M., Andres-Lacueva C., Martínez-González M.A., Covas M.I., Corella D., Salas-Salvadó J., Gómez-Gracia E., Ruiz-Gutiérrez V., García De La CorteF.J., Fiol M., Pena M.A., Saez G.T., Ros E., Serra-Majem L., Pinto X., Warnberg J., Estruch R. & Lamuela-Raventos R.M. (2011). Total polyphenol excretion and blood pressure in subjects at high cardiovascular risk. Nutrition, Metabolism and Cardiovascular Diseases.21: 323-331.
Mercado-Silva E., Benito-Bautista P. &De Los Angeles Garcý́a-Velasco M. (1998). Fruit development, harvest index and ripening changes of guavas produced in central Mexico. Postharvest Biology and Technology.13: 143-150.
Musulin R.R. &King C.G. (1936). Metaphosphoric acid in the extraction and titration of vitamin C. Journal of Biological Chemistry.116: 409-413.
Orak H.H. (2007). Total antioxidant activities, phenolics, anthocyanins, polyphenoloxidase activities of selected red grape cultivars and their correlations. Scientia Horticulturae, 111: 235-241.
Park Y., Kim S.H., ChoiS.H., Han J. &Chung H.G. (2008). Changes of antioxidant capacity, total phenolics, and vitamin C contents during Rubus coreanusfruit ripening. Food Science and Biotechnology.17: 251-256.
Petti, S. and Scully, C. (2009). Polyphenols, oral health and disease: A review. Journal of Dentistry.37: 413-423.
Rao A.V. &RaoL.G. (2007). Carotenoids and human health. Pharmacological Research.55: 207-216.
RufinoM.D.S.M., Alves R.E., De Brito E.S., Pérez-Jiménez J., Saura-CalixtoF. & Mancini-FilhoJ. (2010). Bioactive compounds and antioxidant capacities of 18 non-traditional tropical fruits from Brazil. Food Chemistry.121: 996-1002.
StagosD., Amoutzias G.D., Matakos A., SpyrouA., TsatsakisA.M. and KouretasD. (2012). Chemoprevention of liver cancer by plant polyphenols. Food and Chemical Toxicology.50: 2155-2170.
Stahl A.L. (1933). Avocado maturity studies. Proceedings of the Florida State Horticultural Society.46: 123-133.
Sulaiman S.F., Yusoff N.a.M., Eldeen I.M., SeowE.M., Sajak A.a.B.Supriatno & OoiK. L. (2011). Correlation between total phenolic and mineral contents with antioxidant activity of eight Malaysian bananas (Musasp.). Journal of Food Composition and Analysis.24: 1-10.
Tandon D.K., Singh B.P. & Kalra S.K. (1989). Storage behaviour of specific-gravity-graded guava fruits. Scientia Horticulturae.41: 35-41.
ThaipongK., Boonprakob U., CrosbyK., Cisneros-Zevallos L. &Hawkins Byrne D. (2006). Comparison of ABTS, DPPH, FRAP, and ORAC assays for estimating antioxidant activity from guava fruit extracts. Journal of Food Composition and Analysis.19: 669-675.
VauzourD., Rodriguez-Mateos A., Corona G., Oruna-ConchaM.J. & SpencerJ.P.E. (2010). Polyphenols and human health: prevention of disease and mechanisms of action. Nutrients.2: 1106-1131.
WanitchangJ., Terdwongworakul A., Wanitchang P. and Noypitak S. (2010). Maturity sorting index of dragon fruit: Hylocereus polyrhizus. Journal of Food Engineering.100: 409-416.
Yusof S. (1990). Physico-chemical characteristics of some guava varieties in Malaysia. Acta Horticulturae.269: 301-305.
Yusof S. &Mohamed S. (1987). Physico-chemical changes in guava (Psidium guajavaL.) during development and maturation. Journal of the Science of Food and Agriculture.38: 31-39.