Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh

Received: 31-01-2024

Accepted: 08-02-2018

DOI:

Views

2

Downloads

0

Section:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

How to Cite:

Tung, P., Thuan, N., & Anh, N. (2024). Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh. Vietnam Journal of Agricultural Sciences, 16(5), 527–538. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/468

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh

Pham Ngoc Tung (*) 1 , Ngo Thi Thuan 2, 3 , Nguyen Hung Anh 4

  • 1 Sam Holdings JSC
  • 2 Faculty of Economics and Rural Development, VNUA
  • 3 Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 4 Faculty of Accounting and Business Management VNUA
  • Keywords

    Chất lượng lao động, tiểu thủ công nghiệp, Bắc Ninh

    Abstract


    Nghiên cứu này tập trung phân tích các tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động trong ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh. Nghiên cứu dựa trên kết quả phỏng vấn 261 người lao động về 48 tiêu chí khác nhau trong lý thuyết về chất lượng lao động. Phân tích nhân tố khám phá và mô hình hồi quy được sử dụng nhằm nhóm các tiêu chí trên và phân tích ảnh hưởng của các yếu tố trích xuất đến chất lượng lao động. Các yếu tố trích xuất bao gồm: Chính sách phúc lợi người lao động, điều kiện làm việc, cơ hội nghề nghiệp, trình độ giáo dục và đào tạo, chính sách lương thưởng, điều kiện máy móc thiết bị, hệ thống chăm sóc sức khỏe người lao động. Kết quả mô hình hồi quy cho thấy các yếu tố trích xuất trên có mối quan hệ tương quan thuận với chất lượng lao động ngành tiểu thủ công nghiệp. Nhằm nâng cao chất lượng lao động ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh, các cơ quan chính quyền địa phương và các doanh nghiệp tiểu thủ công nghiệp cần cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, cung cấp các khóa học và đào tạo chuyên môn thích hợp và đồng thời chú ý nhiều hơn đến công tác chăm sóc phúc lợi người lao động và cơ hội nghề nghiệp. Chính sách lương thưởng, điều kiện máy móc trang thiết bị và hệ thống ý tế hiện tại được duy trì ở mức độ hài lòng đối với đa số người lao động.

    References

    Bac NinhBureau of Statistics (2017). Bac NinhAnnual Statistical Book 2017. NiêngiámthốngkêtỉnhBắcNinhnăm2017. Chi cụcthốngkêtỉnhBắcNinh.

    Bac NinhDepartment of Agriculture and Rural Development (2017). Bac NinhAnnual Report of Handicraft Sector. Báocáotìnhhìnhpháttriểnlàngnghề, cụmcôngnghiệplàngnghềtỉnhBắcNinh. PhòngNôngnghiệpvàPháttriểnNôngthôntỉnhBắcNinh2017.

    Becker, Gary S. (1992). Habits, Addictions, and Traditions. KYKLOS, 45(3): 327-345.

    Becker, Gary S. (1964), Human Capital: A Theoretical and Empirical Analysis with Special Reference to Education, University of Chicago Press.

    Brunello and Schlotter(2011). Non Cognitive Skills and Personality Traits: LabourMarket Relevance and their Development in Education & Training Systems. IZA DP No. 5743.

    Bong, Kwon Dae(2009). “Human Capital and its Measurements.” OECD World Forum. Busan: OECD World Forum, pp. 1-15.

    Galensonand Pyatt(1964). The quality of labourand economic development in certain countries: A preliminary study ILO, Geneva.

    Glewweand Kremer (2006). Schools, Teachers, and Education Outcomes in Developing Countries. Handbook of the Economics of Education.

    Hersch, Joni (1991). Male-Female Differences in Hourly Wages: The Role of Human Capital, Working Conditions, and Housework. Industrial and Labor Relations Review, 44(4): 746-59.

    Horowitz and Sherman (1980). A direct measure of the relationship between human capital and productivity. Journal of Human Resources, 15: 67-76.

    Jacobson et al. (1993). The costs of worker displacement. W.E. Upjohn Institute for Employment Research, Kalamazoo, MI.

    John L. Ward (1997). Growing the Family Business: SpeacialChallenges and Best Practices. Family Business Review, 10(4): 323-337.

    Koch, M.J. & McGrath, R.G. (1996). Improving labor productivity: Human resource management policies do matter. Strategic Management Journal, 17: 335-354.

    NataliiaHunko(2013). Factors Influencing the Formation of Human Resources, Economics & Sociology, 6 (2): 65-72. DOI: 10.14254/2071- 789X.2013/6-2/6 Price, 2011

    Snell and Bohlander(2011). Managing human resource. Business and Economics. Cengage Learning.

    Nunnally, Bernstein, and Berge (1967). Psychometric Theory: McGraw – Hill New York, 226.

    Phipps, S.T.A., Prieto, L.C., Ndinguri, E.N. (2013). Understanding the impact of employee involvement on organizational productivity: the moderating role of organizational commitment. J. Organ. Cult. Commun. Confl. 17: p. 107.

    Schultz, Theodore W. (1961). Investment in Human Capital. The American Economic Review, pp. 1-17.

    San, Gee, Tung-Chun Huang, and Li-HsuanHuang (2006). The Establishment and Application of a Labor Quality Index: The Case of Taiwan’s Manufacturing Industry. Social Indicators Research, 79(1): 61-91.

    Smith, Adam (1776). An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations. 1 (1 ed.). London: W. Strahan. Retrieved July 12, 2012.

    Victor R. Fuchs (1964 ). “Quality of Labor”; Chapter in NBER book Productivity Trends in the Goods and Service Sectors, pp. 23-33; NBER; http://www.nber.org/chapters/c1829.

    World Bank (1995). World Development Report 1995: Workers in an Integrating World. New York: Oxford University Press. © World Bank. https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/5978 License: CC BY 3.0 IGO.