IDENTIFICATION OF NOVEL T CELL EPITOPE REPERTOIRE IN NSP1 AND GP3 OF THE PORCINE REPRODUCTIVE AND RESPIRATORY SYNDROME VIRUS TYPE 2

Received: 02-11-2015

Accepted: 03-05-2016

DOI:

Views

0

Downloads

0

Section:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

How to Cite:

Giang, T., Dien, P., Hieu, D., & Chung, W. (2024). IDENTIFICATION OF NOVEL T CELL EPITOPE REPERTOIRE IN NSP1 AND GP3 OF THE PORCINE REPRODUCTIVE AND RESPIRATORY SYNDROME VIRUS TYPE 2. Vietnam Journal of Agricultural Sciences, 14(4), 613–619. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/272

IDENTIFICATION OF NOVEL T CELL EPITOPE REPERTOIRE IN NSP1 AND GP3 OF THE PORCINE REPRODUCTIVE AND RESPIRATORY SYNDROME VIRUS TYPE 2

Tran Thi Huong Giang (*) 1 , Phan Hong Dien 2 , Dong Van Hieu 3 , Wen Bin Chung 2

  • 1 Faculty of Veterinary Medicine, Vietnam National University of Agriculture
  • 2 Department of Veterinary Medicine, National Pingtung University of Science and Technology
  • 3 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Keywords

    PRRSV, Elispot, IFN-γ, nhóm quyết định kháng nguyên

    Abstract


    Virus gây hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn (PRRSV) đã trở thành một trong những căn bệnh chính ảnh hưởng lớn tới ngành chăn nuôi lợn trên thế giới. Một số vắc xin đã được sử dụng để phòng và làm giảm ảnh hưởng của PRRS, tuy nhiên căn bệnh vẫn tồn tại và gây ảnh hưởng tới các trang trại chăn nuôi lợn. Phát triển một loại vắc xin trên cơ sở những hiểu biết về cơ chế miễn dịch qua trung gian tế bào nhằm kiểm soát PRRS là việc làm cấp bách và cần thiến hiện nay. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã sử dụng kỹ thuật tin sinh học để xác định các nhóm kháng nguyên tế bào T dựa trên chủng PRRSV ATCC VR-2332 (U87392.3). 12 trình tự a xít amin được sàng lọc bằng kỹ thuật IFN-γ ELISpot trong đáp ứng với tế bào PBMCs. Kết quả đã xác định được 2 peptide gồm 1b3 (YQLASYASYI) và GP3 (SVYAWLAFLSFSY) là epitop tế bào T. Đây có thể là một thông tin có giá trị trong việc phát triển một loại vắc xin có hiệu quả phòng PRRSV.

    References

    , , , , , Parn-Hwa C (2008). Genetic variation in open reading frame 5 gene of porcine reproductive and respiratory syndrome virus in Taiwan. J. , : 339-347.

    BeuraLK, Sarkar SN, Kwon B, SubramaniamS, Jones C, PattnaikAK, Osorio FA (2010). Porcine reproductive and respiratory syndrome virus nonstructural protein 1beta modulates host innate immune response by antagonizing IRF3 activation. J. Virol., 84: 1574-1584.

    Chen Z, Lawson S, Sun Z, Zhou X, Guan X, Christopher-HenningsJ, Nelson EA, Fang Y (2010). Identification of two auto-cleavage products of nonstructural protein 1 (nsp1) in porcine reproductive and respiratory syndrome virus infected cells: nsp1 function as interferon antagonist. Virology, 398: 87-97.

    Diaz I, PujolsJ, Ganges L, GimenoM, DarwichL, Domingo M, and MateuE (2009). In silico prediction and ex vivo evaluation of potential T-cell epitopes in glycoproteins 4 and 5 and nucleocapsidprotein of genotype-I (European) of porcine reproductive and respiratory syndrome virus. Vaccine, 27: 5603-5611.

    Domingo E, BaranowskiE, Ruiz-JaraboCM, Martin-Hernandez AM, SaizJC, and EscarmisC (1998). Quasispeciesstructure and persistence of RNA viruses. Emerging infectious diseases, 4: 521-527.

    Duarte EA, Novella IS, Weaver SC, Domingo E, Wain-Hobson S, Clarke DK, Moya A, Elena SF, de la Torre JC, and Holland JJ (1994). RNA virus quasispecies: significance for viral disease and epidemiology. Infectious agents and disease, 3: 201-214.

    Hedges JF, BalasuriyaUB, and MacLachlanNJ (1999). The open reading frame 3 of equine arteritis virus encodes an immunogenic glycosylated, integral membrane protein. Virology, 264: 92-98.

    International Office of Epizootics. World Animal Health 1991 (1992). Animal Health Status and Disease Control Methods (Part One: Report), VII(2): 126.

    JanewayCA, Travers P, WalportM, ShlomchikMJ (2001). Antigen Presentation to T Lymphocytes. Immunobiology: The Immune System in Health and Disease 5th edition, pp. 169-202.

    KeffaberKK (1989). Reproductive failure of unknown etiology. Am AssocSwine PracNews, 1(2): 1-9.

    KimmanTG, Cornelissen LA, MoormannRJ, Rebel JM, and Stockhofe-ZurwiedenN (2009). Challenges for porcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRSV) vaccinology. Vaccine, 27: 3704-3718.

    Lopez OJ, and Osorio FA (2004). Role of neutralizing antibodies in PRRSV protective immunity. Veterinary immunology and immunopathology, 102: 155-163.

    MengXJ (2000). Heterogeneity of porcine reproductive and respiratory syndrome virus: implications for current vaccine efficacy and future vaccine development. Veterinary microbiology, 74: 309-329.

    Song Y, Zhou Y, Li Y, Wang X, Bai J, Cao J, Jiang P (2012). Identification of B-cell epitopes in the NSP1 protein of porcine reproductive and respiratory syndrome virus. Veterinary Microbiology, 155: 220-229.

    VashishtK, Goldberg TL, HusmannRJ, SchnitzleinW, and ZuckermannFA (2008). Identification of immunodominantT-cell epitopes present in glycoprotein 5 of the North American genotype of porcine reproductive and respiratory syndrome virus. Vaccine, 26: 4747-4753.

    Wang YX, Zhou YJ, Li GX, Zhang SR, Jiang YF, Xu AT, Yu H, Wang MM, Yan LP, and Tong GZ (2011). Identification of immunodominantT-cell epitopes in membrane protein of highly pathogenic porcine reproductive and respiratory syndrome virus. Virus research, 158: 108-115

    WensvoortG (1993). Lelystadvirus and the porcine epidemic abortion and respiratory syndrome. Veterinary research, 24: 117-124.

    Zhou YJ, An TQ, He YX, Liu JX, QiuHJ, Wang YF, and Tong G (2006). Antigenic structure analysis of glycosylated protein 3 of porcine reproductive and respiratory syndrome virus. Virus research, 118: 98-104.

    Youjun F, Tiezhu Z, Tung N, Ken I, Ying Ma, Thi HN, Van CN, Di L, Quang AB, Long TT, Chuanbin W, Kegong Ti, and George FG (2008). Porcine Respiratory and Reproductive Syndrome Virus Variants, Vietnam and China in 2007, Emerg Infect Dis. Nov., 14(11): 1774-1776.