MEAT QUALITY COMPARISON BETWEEN FAST GROWING BROILER ROSS 308 AND SLOW GROWING SASSO LAYING MALES REARED IN FREE RANGE SYSTEM

Received: 25-09-2015

Accepted: 09-12-2015

DOI:

Views

2

Downloads

0

Section:

NÔNG HỌC

How to Cite:

Hoan, N., & Khoa, M. (2024). MEAT QUALITY COMPARISON BETWEEN FAST GROWING BROILER ROSS 308 AND SLOW GROWING SASSO LAYING MALES REARED IN FREE RANGE SYSTEM . Vietnam Journal of Agricultural Sciences, 14(1), 101–108. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/264

MEAT QUALITY COMPARISON BETWEEN FAST GROWING BROILER ROSS 308 AND SLOW GROWING SASSO LAYING MALES REARED IN FREE RANGE SYSTEM

Nguyen Duy Hoan (*) 1 , Mai Anh Khoa 1

  • 1 Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry, Thai Nguyen City, Viet Nam
  • Keywords

    Chất lượng thịt cảm quan, chăn thả vườn, gà hướng thịt, gà hướng trứng

    Abstract


    Trong chăn nuôi gà đẻ trứng, gà trống thường bị loại thải ngay khi vừa mới nở. Tuy nhiên, để đáp ứng xu hướng sử dụng các sản phẩm sạch của người tiêu dùng ngày nay, thay vì loại thải, gà trống mới nở được đưa vào nuôi chăn thả. Với ý tưởng như vậy, chúng tôi tiến hành thử nghiệm nuôi gà trống hướng trứng Sasso (dòng lớn chậm) và gà hướng thịt Ross 308 (dòng lớn nhanh) trong trong điều kiện thả vườn và so sánh chất lượng thịt của chúng. Sáu mươi gà của mỗi giống nuôi nhốt đến 21 ngày tuổi với mật độ 6 gà/m2, sau đó gà được nuôi chăn thả với mật độ 5 gà/m2.. Gà thí nghiệm được nuôi theo quy trình của Bộ NN & PTNT(2010). Tại hai thời điểm 49 và 90 ngày tuổi, tiến hành mổ khảo sát để phân tích, so sánh chất lượng thịt gà trong hai lô thí nghiệm. Đánh giá chất lượng cảm quan thịt gà sau khi chế biến bằng cách chấm điểm dựa trên 6 tiêu chí: màu sắc, mùi, độ mịn thớ thịt, độ giữ nước, vị và sự chấp nhận tổng thể của người nếm. Kết quả cho thấy các chỉ tiêu về khối lượng sống, khối lượng thịt xẻ, khối lượng thịt ngực và tỷ lệ mỡ bụng ở gà hướng thịt Ross 308 cao hơn so với gà trống hướng trứng Sasso ở tất cả các giai đoạn tuổi (P > 0,001). Độ pH của thịt gà Ros 308 tại thời điểm 24 giờ cao hơn pH thịt gà trống Sasso. Về mầu sắc, thịt gà trống Sasso được đánh giá đậm hơn so với gà trống Ross 308 (P > 0,001). Kết quả đánh giá cảm quan cho thấy thịt gà trống hướng trứng Sasso ngon hơn thịt gà Ross 308 (P > 0,01) tại thời điểm 90 ngày tuổi.

    References

    Alvarado, C. Z., E. Wenger, and S. F. O'Keefe (2005). Consumer perceptions of meat quality and shelf-life in commercially raised broilers compared to organic free range broilers. In: XVII European Symposium on the Quality of Poultry Meat, Doorwerth, Netherlands. pp. 257-261.

    Berri, C., E. L. Bihan-Duval, E. Baeza, P. Chartrin, L. P. Rard, N. Jehl, M. Quentin, M. Picard, and M. J. Duclo(2005). Further processing characteristics of breast and leg meat from fast-, medium- and slow-growing commercial chickens. Animal Research, 54:123-135.

    Bihan-Duval, E. L., N. Millet, and H. Remignon(1999). Broiler meat quality: effect of selection for increased carcass quality and estimates of genetic para-meters. Poultry Science, 78: 822-826.

    Blair, R. (2008). Nutrition and feeding of organic poultry. United Kingdom: CAB International, Wallingford, Oxfordshire, pp. 314.

    Brown, S. N., G. R. Nute, A. Baker, S. I. Hughes, and P. D. Warriss(2008). Aspects of meat and eating quality of broiler chickens reared under standard, maize-fed, free-range or organic systems. British Poultry Science, 49: 118-123.

    Castellini, C., A. D. Bosco, C. Mugnai ,and M. Bernardini(2002a). Performance and behavior of chickens with different growing rate reared according to the organic system. Italian Journal of Food Science, 1: 45-54.

    Castellini, C., C. Mugnai, and A. D. Bosco (2002b.) Meat quality of three chicken genotypes reared according to the organic system. Italian Journal of Food Science, 14: 401-412.

    Debut, M., C. Berri, and E. Baeza(2003). Variation of chicken technological meat quality in relation to genotype and preslaughterstress conditions. Poultry Science, 8: 1829-1838.

    Fanatico, A. C., L. C. Cavitt, P. B. Pillai, J. L. Emmert, and C. M. Owens (2005a). Evaluation of slower-growing broiler genotypes grown with and without outdoor access: meat quality. Poultry Science, 84: 1785-1790.

    Fanatico, A. C., P. B. Pillai, L. C. Cavitt, and C. M. Owens (2005b). Evaluation of slower-growing broiler genotypes grown with and without outdoor access: growth performance and carcass yield. Poultry Science. Poultry Science, 84: 1321-1326.

    Fletcher, D. L. (1999). Broiler breast meat color variation, pH, and texture. Poultry Science, 78: 1323-1327.

    Gerken, M., D. Jaenecke, and M. Kreuzer(2003). Growth, behaviourand carcass characteristics of egg-type cock erelscompared to male broilers. World's Poultry Science Journal, 59: 46-49.

    Grashorn, M. A., and G. Clostermann(2002). Performance and slaughter characteristics of broiler breed for extensive production. Archivfur GeflLigelkunde. HS, 66: 173-181.

    Havestein, G. B., P. Eerket, and M. A. Qureishi(2003). Growth, livability, and feed conversion of 1957 versus 2001 broilers when fed representative 1957 and 2001 broiler diets. Poultry Science, 82: 1500-1508.

    Hoan, N. D. (2014). Organic poultry-scientific basis and practical. Agricultural Publisher, Ha Noi, Viet Nam.

    Horsed, K., J. Henning, and E. Hermanse(2005). Growth and sensory characteristics of organically reared broilers differing in strain, sex and age at slaughter. Animal Science, 55: 149-157.

    IFOAM (2014). Participatory Guarantee System (PGS) at Viet Nam.

    Lewis, P. D., G. C. Perry, L. J. Farmer, and R. L. Paterson (1997). Responses of two genotypes of chicken to the diets and stocking densities typical of UI and 'Label Rouge' production systems: Performance, behaviourand carcass composition. Meat Science, 4: 501-516.

    Lonergan, S. M., N. Deeb, C. A. Fedler, and S. J. Lamont (2003). Breast meat quality and composition in unique chicken populations. Poultry Science, 82: 1990-1994.

    MARD. (2010). National Technical Regulation Conditions for biosecurity of poultry farms, QCQG-01-15.