NguycơlởđấttạihuyệnMai Châu, tỉnhHòaBình, ViệtNam

Received: 04-11-2014

Accepted: 18-04-2015

DOI:

Views

2

Downloads

0

Section:

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

How to Cite:

Nha, D., & Hai, D. (2024). NguycơlởđấttạihuyệnMai Châu, tỉnhHòaBình, ViệtNam. Vietnam Journal of Agricultural Sciences, 13(3), 416–426. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/190

NguycơlởđấttạihuyệnMai Châu, tỉnhHòaBình, ViệtNam

Do Van Nha (*) 1, 2, 3 , Do Nguyen Hai 4

  • 1 Trung tâm Tư vấn khoa học công nghệ Tài nguyên Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Quản lý Đất đai,Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 Khoa Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 4 Faculty of Land Management, Ha NoiUniversity of Agriculture
  • Keywords

    AHP, GIS, lở đất, nguy cơ lở đất

    Abstract


    Trong những thảm hoạ tự nhiên, lở đất xảy ra thường xuyên và ảnh hưởng rất lớn đến người dân và môi trường tại các vùng đất dốc. Mục tiêu nghiên cứu là xác định nguy cơ lở đất gây ra bởi các yếu tố khác nhau tại vùng có độ dốc cao. Phương pháp phân tích đa mục tiêu (AHP) và hệ thống thông tin địa lý (GIS) được áp dụng để xác định nguy cơ lở đất trên địa bàn huyện Mai Châu. Ba mức đánh giá nguy cơ lở đất được xác định là nguy cơ thấp, nguy cơ trung bình và nguy cơ cao. Trong đó, nguy cơ cao được đánh giá là rất quan trọng giúp người sử dụng đất và các nhà hoạch định chính sách trong vùng điều chỉnh các loại hình sử dụng đất không thích hợp. Kết quả cũng sẽ được kiểm định bởi điều tra thực tế lở đất đã xảy ra tại địa phương để từ đó đánh giá được độ chính xác của dự báo về nguy cơ lở đất.

    References

    Ahn, Byeong Seok (2000). The analytic hierarchy process in an uncertain environment: A simulation approach by Hauser and Tadikamalla (1996). European Journal of Operational Research, 124: 217-218.

    Bhushan, Navneet, andKanwal Rai(2004). Strategic decision making: Applying the Analytic Hierarchy Process: Springer.

    Burrough, P.A(1986). Principles of geographical information systems for land resources assessment. New York: Oxford University press.

    Chau, K. T., Y. L. Sze, M. K. Fung, W. Y. Wong, E. L. Fong, andL. C. P. Chan (2004). Landslide hazard analysis for HongKongusing landslide inventory and GIS.Computers and Geosciences, 30:429-443.

    Cruden, D. M. (1991). A simple definition of a landslide. Bulletin of the International Association of Engineering Geology, 43:27-29.

    Demoulin, Alain, and Chang-Jo F. Chung(2007). Mapping landslide susceptibility from small datasets: A case study in the Pays de Herve (E Belgium). Geomorphology, 89: 391 -404.

    Domínguez-Cuesta, María José, Montserrat Jiménez-Sánchez, andEdgar Berrezueta(2007). Landslides in the Central Coalfield (Cantabrian Mountains, NW Spain): Geomorphological features, conditioning factors and methodological implications in susceptibility assessment. Geomorphology, 89(3-4):358-369.

    FAO (1993). Guidelines for land-use planning. Food and Agriculture organization of United Nations. Rome, Italy: Food and Agriculture organization of United Nations.

    Guzzetti, Fausto(2000). Landslide fatalities and the evaluation of landslide risk in Italy.Engineering Geology, 58: 89-107.

    Guzzetti, Fausto, Alberto Carrara, Mauro Cardinali, and Paola Reichenbach(1999). Landslide hazard evaluation: a review of current techniques and their application in a multi-scale study, Central Italy. Geomorphology, 31(1-4):181-216.

    Komac, Marko(2006). A landslide susceptibility model using the Analytical Hierarchy Process method and multivariate statistics in perialpine Slovenia. Geomorphology, 74:17-28.

    Lee, Saro, Ueechan Chwae, and Kyungduck Min(2002). Landslide susceptibility mapping by correlation between topography and geological structure: the Janghung area, Korea. Geomorphology, 46:149-162.

    Lee, Saro, andNguyen Tu Dan(2005). Probabilistic landslide susceptibility mapping in the Lai Chau province of Viet Nam: focus on the relationship between tectonic fractures and landslides. Environ Geol, 48:778-787.

    Nath, Shree S., John P. Bolte, Lindsay G. Ross, andJose Aguilar-Manjarrez(2000). Applications of geographical information systems (GIS) for spatial decision support in aquaculture. Aquacultural Engineering, 23(1-3):233-278.

    Neuhäuser, Bettina, andBirgit Terhorst(2007). Landslide susceptibility assessment using “weights-of-evidence” applied to a study area at the Jurassic escarpment (SW-Germany). Geomorphology, 86:12-24.

    Pekka, Korhonen, and Wallenius Jyrki(2001). The Analytic Hierarchy Process in Natural resource and environmental decision making. Chapter 3. Kluwer Academic Publishers, p. 37.

    Pradhan, Biswajeet, Shattri Mansor, Asro Lee, and Manfred F. Buchroithner(2008). Application of a data mining model for landslide hazard mapping. The international Archives of the Photogrammetry, Remote Sensing and Spartial Information Sciences, XXXVII (Part B8), p.187-196.

    Saaty, T. L. (1977). A Scaling Method for Priorities in Hierarchical Structures. Journal of mathematical psychology, 25:234-281.

    Saaty, T. L. (1990). How to make a decision: The Analytic Hierarchy Process. European Journal of Operational Research, 48:9-26.

    Saaty, T. L., and Luis .G. Vargas(2001). Models, methods, concepts and applications of analytic hierarchy process. Kluver Academic Publishers.

    Saaty, Thomas L. (1980). The analytic hierarchy process. New York: McGraw-Hill.

    SEMLA(2009). Integrated Land Use Planning: Results and lessions learnt. Ha Noi, Viet Nam: StrengtheningEnvironmental Management and Land Administration. Viet Nam- Sweden Cooperation Programme.

    Sidle, Roy C, and Hirotaka Ochiai(2006). Landslides: Processes, Prediction, and Land Use: American Geophysical Union, Washington DC, USA.

    Varnes, David .J. (1984). Landslide hazard zonation: a review of principles and practice. Paris: The United Nations educational, scientific and cultural organization.

    WB(2008). Viet Nam-country overview: World Bank.

    Westen, C. J. van, T. W. J. van Asch, andR. Soeters(2006). Landslide hazard and risk zonation- why is it still so difficult? Bull Eng Geol Env., 65:167 -184.