Đặc tính liên quan đến tính thèm ăn của polypeptide kích hoạt cyclase adenylate tuyến yên ở vùng giữa bụng dưới đồi thông qua tăng biểu hiện peptide liên quan đến agouti ở chuột nhắt

Received: 01-06-2020

Accepted: 10-01-2022

DOI:

Views

2

Downloads

0

Section:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

How to Cite:

Nguyen, T., Kambe, Y., Miyata, A., Thi, T., & Dam, V. (2024). Đặc tính liên quan đến tính thèm ăn của polypeptide kích hoạt cyclase adenylate tuyến yên ở vùng giữa bụng dưới đồi thông qua tăng biểu hiện peptide liên quan đến agouti ở chuột nhắt. Vietnam Journal of Agricultural Sciences, 20(2), 147–155. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/946

Đặc tính liên quan đến tính thèm ăn của polypeptide kích hoạt cyclase adenylate tuyến yên ở vùng giữa bụng dưới đồi thông qua tăng biểu hiện peptide liên quan đến agouti ở chuột nhắt

Thanh Trung Nguyen (*) 1, 2 , Yuki Kambe 3 , Atsuro Miyata 3 , Thanh Ha Nguyen Thi 2 , Van Phai Dam 2

  • 1 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Department of Pharmacology, Toxicology, Internal Medicine and Diagnostics, Faculty of Veterinary Medicine, Vietnam National University of Agriculture, Hanoi, Vietnam
  • 3 Department of Pharmacology, Graduate School of Medical and Dental Science, Kagoshima University, Japan
  • Keywords

    PACAP, VMH, tính thèm ăn, AgRP, thu nhận thức ăn

    Abstract


    PACAP được biểu hiện nhiều ở các nhân khác nhau ở vùng dưới đồi và có chức năng giúp kiểm soát sự thèm ăn. Gần đây, chúng tôi đã phát hiện ra neuropeptide PACAP làm tăng cảm giác thèm ăn ở chuột. Nhằm làm rõ hơn vai trò của tế bào thần kinh PACAP, trong nghiên cứu này, đã sử dụng phương pháp hóa sinh với thụ thể thiết kế được kích hoạt chọn lọc bằng hệ thống DREADDs và kiểm tra sự kết nối qua synap của các tế bào thần kinh bởi các vector biểu hiện synapsin. Kết quả chỉ ra việc kích hoạt hay ức chế có chọn lọc các tế bào thần kinh PACAP bởi DREADDs trong VMH, làm tăng hoặc giảm đáng kể lượng thức ăn thu nhận. Ngoài ra, nghiên cứu này chỉ ra sự kết nối giữa tế bào thần kinh PACAP trong VMH với tế bào thần kinh AgRP ở vùng Arc. Những kết quả này cho thấy tăng thu nhận thức ăn do gia tăng biểu hiện PACAP trong VMH thông qua điều chỉnh biểu hiện AgRP và ức chế PACAP hoặc AgRP là ứng dụng lâm sàng quan trọng trong giám sát béo phì.

    References

    Christine Aurnhammer M.H., Nadine Muether, Martin Hausl, Christina Rauschhuber, Ingrid Huber, Hans Nitschko,Ulrich Busch, Andreas Sing, Anja Ehrhardt & Armin Baiker (2012). Universal Real-Time PCR for the Detection and Quantification of Adeno-Associated Virus Serotype 2-Derived Inverted Terminal Repeat Sequences. Human Gene Therapy Methods.23(1): 18-28.

    Harris J.A., Hirokawa K.E., Sorensen S.A., Gu H., Mills M., Ng L.L., Bohn P., Mortrud M., Ouellette B., Kidney J., Smith K.A., Dang C., Sunkin S., Bernard A., Oh S.W., Madisen L. & Zeng H. (2014). Anatomical characterization of Cre driver mice for neural circuit mapping and manipulation. Frontiers in Neural Circuits.8(76).

    Hashimoto H., Shintani N., Tanaka K., Mori W., Hirose M., Matsuda T., Sakaue M., Miyazaki J.-i., Niwa H., Tashiro F., Yamamoto K., Koga K., Tomimoto S., Kunugi A., Suetake S. & Baba A. (2001). Altered psychomotor behaviors in mice lacking pituitary adenylate cyclase-activating polypeptide (PACAP). Proceedings of the National Academy of Sciences.98(23): 13355-13360.

    Horvath T.L. & Diano S. (2004). The floating blueprint of hypothalamic feeding circuits. Nature Reviews Neuroscience.5(8): 662-667.

    Hruby A. & Hu F.B. (2015). The Epidemiology of Obesity: A Big Picture. PharmacoEconomics.33(7): 673-689.

    Kambe Y., Yamauchi Y., Thanh Nguyen T., Thi Nguyen T., Ago Y., Shintani N., Hashimoto H., Yoshitake S., Yoshitake T., Kehr J., Kawamura N., Katsuura G., Kurihara T. & Miyata A. (2021). The pivotal role of pituitary adenylate cyclase-activating polypeptide for lactate production and secretion in astrocytes during fear memory. Pharmacological Reports.10.1007/s43440-021-00222-6.

    Nakajima K.-i., Cui Z., Li C., Meister J., Cui Y., Fu O., Smith A. S., Jain S., Lowell B. B., Krashes M. J. & Wess J. (2016). Gs-coupled GPCR signalling in AgRP neurons triggers sustained increase in food intake. Nature Communications.7: 10268.

    Nguyen T. T., Kambe Y., Kurihara T., Nakamachi T., Shintani N., Hashimoto H. & Miyata A. (2020). Pituitary Adenylate Cyclase-Activating Polypeptide in the Ventromedial Hypothalamus Is Responsible for Food Intake Behavior by Modulating the Expression of Agouti-Related Peptide in Mice. Molecular Neurobiology.57(4): 2101-2114.

    Paxinos G.W.W. (2007). The Rat Brain in Stereotaxic Coordinates (6th ed.). San Diego, CA: Academic.

    Pinto S., Roseberry A.G., Liu H., Diano S., Shanabrough M., Cai X., Friedman J.M. & Horvath T.L. (2004). Rapid Rewiring of Arcuate Nucleus Feeding Circuits by Leptin. Science.304(5667): 110-115.

    Saegusa H., Kurihara T., Zong S., Minowa O., Kazuno A.-a., Han W., Matsuda Y., Yamanaka H., Osanai M., Noda T. & Tanabe T. (2000). Altered pain responses in mice lacking á1Esubunit of the voltage-dependent Ca2+channel. Proceedings of the National Academy of Sciences.97(11): 6132-6137.

    Tong Q., Ye C.P., Jones J.E., Elmquist J.K. & Lowell B.B. (2008). Synaptic release of GABA by AgRP neurons is required for normal regulation of energy balance. Nature Neuroscience.11(9): 998-1000.

    Yun S., Reyes-Alcaraz A., Lee Y.N., Yong H. J., Choi J., Ham B.J., Sohn J.W., Kim D.H., Son G.H., Kim H., Kwon S.G., Kim D. S., Kim B.C., Hwang J.I. & Seong J.Y. (2019). Spexin-Based Galanin Receptor Type 2 Agonist for Comorbid Mood Disorders and Abnormal Body Weight. Frontiers in Neuroscience.13(391).