Photosynthesis and Plant Growth Rate of Taro (Colocasia esculentavar. esculenta) at Corm Initiation and Bulking Stages

Received: 08-01-2015

Accepted: 14-02-2017

DOI:

Views

2

Downloads

0

Section:

NÔNG HỌC

How to Cite:

Hang, D., Tho, N., & Ny, N. (2024). Photosynthesis and Plant Growth Rate of Taro (Colocasia esculentavar. esculenta) at Corm Initiation and Bulking Stages. Vietnam Journal of Agricultural Sciences, 15(1), 27–35. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/348

Photosynthesis and Plant Growth Rate of Taro (Colocasia esculentavar. esculenta) at Corm Initiation and Bulking Stages

Duong Thi Thu Hang (*) , Nguyen Thi Tho , Nguyen Thi Ny

Keywords

Taro, Colocasia esculenta(L.) Schott, CO2exchange rate (CER), crop growth rate (CGR), Cormel growth rate (CoGR), net assimilation rate (NAR)

Abstract


Afield trial was conducted from March to October 2014 in the experimental area of Agronomy Faculty, VNUA. The research aimed to determine photosynthesisand dry matter assimilation rateat corm initiation and corm bulking stages of 16 tarovarieties collected from the northern part of Vietnam. The results showed that: (1) CO2exchange rate (CER) atthe beginning of rapid root and shoot development with corm initiation was higherthan that inother phasesdue to lower radiation and temperature at the beginning of spring season. (2) A strong negative correlation was found between CER and intercellular CO2concentration (r= -0.91) at the beginning of rapid root and shoot development with corm initiationHowever, there existed arelatively strong correlation between CERwith stomatal conductance (r= 0.74) and leaf transpiration rate (r= 0.84) atthe beginning of the senescence period. (3) Thre was astrong positive correlation between NAR and CGR (r= 0.66) at the beginning of rapid root and shoot development with corm initiation, in contrast, a strong negative correlation of that were foundatthe beginning of the senescence period. (4) Two varieties: Hau Xit and ToHau performed highest yieldand showedhigh and uniform cormgrowth rate throughoutgrowth and development, even at the beginning of the senescence.period.

References

Nguyễn Văn Giang, Vũ Ngọc Lan, Tống Văn Hải (2013). Nghiên cứu đa dạng di truyền cây khoai môn - sọ bằng chỉ thị phân tử DNA. Tạp chí khoa học và Phát triển, 11(1): 1-6.

Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Nguyễn Hữu Nghĩa, Vũ Linh Chi (2003). Đa dạng di truyền nguồn gen môn sọ (Colocasia esculenta) theo vùng địa lý sinh thái. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, tr. 618-615.

Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Vũ Linh Chi và CTV (2005). Phân bố địa lý nguồn gen khoai sọ-sọ ở miền Bắc Việt Nam: thành phần giống, phương thức canh tác và sử dụng tại các vùng sinh thái nông nghiệp. Nôn nghiệp-Nông thôn-Môi trường. Kỳ 2 tháng 9, trang 25-29.

Nguyễn Thị Ngọc Huệ và CTV (2005). Cơ sở khoa học xây dựng mô hình điểm bảo tồn nguồn gen khoai môn-sọ trên đồng ruộng tại huyện Nho Quan, Ninh Bình. Nông Nghiệp-Nông thôn-Môi trường. Kỳ 2 tháng 7, trang 26-29.

Nguyễn Viết Hưng, Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Thế Huấn (2011). Nghiên cứu ảnh hưởng của hình thức nhân giống đến khả năng sinh trưởng, phát triển và hệ số nhân giống của cây khoai môn tại Bắc Cạn. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 77(01): 19-22.

Trịnh Thị Thanh Hương, Hồ Thị Thanh Hoa, Lê Thanh Nhuận, Đặng Trọng Lượng (2011). Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô để nhân nhanh giống khoai môn tầng vàng Phú Thọ (Colocasia esculentaL.Shott). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Kỳ 1, tháng 11, trang 53-59.

Đặng Thị Thanh Mai, Nguyễn Xuân Viết (2011). Nghiên cứu sự tạo củ in vitrovà sinh trưởng ở cây trồng từ củ in vitrocủa một số giống khoai môn sọ. Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, 56(3): 51-58.

Lưu Ngọc Trình, Tạ Kim Bính, Nguyễn Phùng Hà, Nguyễn Hữu Nhàn, Lưu Quang Huy (2009). Kết quả mở rộng sản xuất giống khoai môn nước KMN-1 tại một số địa phương ở miền Bắc. Tạp chí Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn. Số 5, tháng 5, trang 38-42.

Nguyễn Xuân Viết (2002). Quan hệ liên kết giữa các locus isozym ở cây khoai môn lưỡng bội (2n = 2x). Colocasia esculenta(L.) Schott. Tạp chí Sinh học. 24(2): 37-42.

De Candolle, A. (1884). Origin of Cultivated Plants. London: Kegan Paul, Trench and Co.

Moussa, H. and Salem, A.A.E. (2006). 4CO2fixation and translocation of photoassimilates as selection criteria of Egyptian taro genotypes.Journal of Integrative Plant Biology,48(5): 563-566.

Onwueme, I.C and Johnston, M. (2000). Influence of shade on stomatal density, leaf size and other leaf characteristics in the major tropical root crops, tannia, sweet potato, yam, casava, and taro. Experimental Agriculture, 36: 509-516.

Sunell, L.A. and Arditti, J. (1983). Physiology and phytochemistry. In: Wang, J.K. (Ed.) Taro, A Review of Colocasia esculentaand Its Potentials. University of Hawaii Press, Honolulu, Hawaii, pp. 34-139.

Vincent Lebot (2009). Tropical root and tuber crops: casava, sweet potato, yams and adrois. Crop and Production science in Horticulture.