Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng củamột số dòng, giống lạc trong điều kiện hạn và thiếu đạm

Received: 25-01-2016

Accepted: 05-05-2016

DOI:

Views

0

Downloads

0

Section:

NÔNG HỌC

How to Cite:

Hai, N., Hoang, D., Chinh, V., & Long, N. (2024). Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng củamột số dòng, giống lạc trong điều kiện hạn và thiếu đạm. Vietnam Journal of Agricultural Sciences, 14(4), 559–567. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/284

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng củamột số dòng, giống lạc trong điều kiện hạn và thiếu đạm

Nguyen Thi Thanh Hai (*) 1 , Dinh Thai Hoang 1 , Vu Dinh Chinh 1 , Nguyen Viet Long 1, 2, 3

  • 1 Faculty of Agronomy, Vietnam National University of Agriculture
  • 2 Bộ môn Cây lương thực, Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Keywords

    Hạn, lạc, thiếu đạm

    Abstract


    Nghiên cứu được tiến hành trong vụ Xuân 2015 nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng của một số dòng, giống lạc trong điều kiện hạn nhân tạo trên đất nghèo hữu cơ và đạm, Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Bảy giống lạc năng suất cao được phát triển từ tập đoàn giống nhập nội năm 2011 và giống đối chứng Đậu Giấy (giống địa phương thích ứng với đất nghèo dinh dưỡng) được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD), với ba lần nhắc lại. Gây hạn bằng cách ngừng tưới trong 45 ngày từ 30 đến 75 ngày sau gieo, sau đó tưới trở lại đến khi thu hoạch. Phân bón (trừ đạm) được bón như quy trình thông thường. Kết quả cho thấy trong điều kiện hạn và nghèo dinh dưỡng đạm, các dòng, giống lạc sinh trưởng tốt và chống chịu tốt với một số loài sâu, bệnh chính, có năng suất cao hơn giống đối chứng. Nghiên cứu này đã xác định được dòng D18 và giống Tainan 9 là những dòng giống tốt nhất có năng suất hạt và hàm lượng dinh dưỡng cao. Đây sẽ là những giống lạc tiềm năng phục vụ phát triển sản xuất tại các vùng đất khó khăn tại Việt Nam.

    References

    Vu Dinh Chinh, Do Thanh Trung (2010). Effect of fertilizer on growth development and yield of peanut at Viet Yen - BacGiang. J. Sci. Dev., 8(3): 367-374.

    Nguyen Thi Thanh Hai, Vu Dinh Chinh, Dinh Thai Hoang (2010). Evaluation of growth, development, yield and preliminary combining ability test of some superior peanut lines and varieties. J. Sci. Dev., 8(3): 375-383.

    Nguyen Thi Thanh Hai, Vu Dinh Chinh (2011). Evaluation on agronomical characters of groundnut varieties grown in spring and autumn seasons at Gia Lam - Hanoi. J. Sci. Dev., 9(5): 697-704.

    Dinh Thai Hoang, Wanwipa Kaewpradit, Sanun Jogloy, Nimitr Vorasoot, Anan Patanothai (2014). Nutrient uptake of peanut genotypes with different levels of drought tolerance under mid-season drought. Turkish Journal of Agriculture and Forestry, 38: 495-505.

    Dinh Thai Hoang, Wanwipa Kaewpradit, Sanun Jogloy, Nimitr Vorasoot, Anan Patanothai (2013). Biological nitrogen fixation of peanut genotypes with different levels of drought tolerance under mid-season drought. SABRAO Journal of Breeding and Genetic, 45 (3): 491-503.

    Dinh Thai Hoang, Vu Dinh Chinh (2011). Effect of plant density on growth and yield of TB25 groundnut cultivar in spring season at Gia Lam - Hanoi. J. Sci. Dev., 9(6): 892-902.

    Htoon, W., S. Pimratch, S. Jogloy, N. Vorasoot, B. Toomsan, and A. Patanothai (2012). Nutrient uptake of peanut genotypes under different water regimes. Annual Technical Seminar 2012 CHE-TRF-KKU Distinguished Research Professor Project of Professor Dr. Aran Patanothai, May 26-27, 2012. Sirindhorn Dam, Ubon Ratchathani, Thailand.

    Http://www.cand.com.vn/news/97_99873_tay-nguyen-ha-n-ha-n-nga-y-ca-ng-kho-c-lie-t.aspx (24/7/2013)

    Http://www.sonongnghiep.daklak.gov.vn/lt.aspx?cid=0&pg=30

    Kjeldahl, J. (1883). New method for the determination of nitrogen in organic substances. Zeit. Anal. Chem., 22: 366-383.

    Ministry of Agriculture and Rural Development (2010). 575 new agricultural varieties. Publisher of Agriculture, Hanoi.

    Ministry of Agriculture and Rural Development (2011). National Technical Regulation on Testing for Value of Cultivation and Use of Groundnut varieties. QCVN01-57:2011/BNNPTNT.

    Doan Thi Thanh Nhan, Nguyen Van Binh, Vu Dinh Chinh, Nguyen TheCon, Le Song Du, Bui Xuan Suu (1996). Textbook of industrial crops.Publisher of Agriculture, Hanoi, pp. 46-56.

    Nageswara Rao, R.C., S. Singh, M.V.K. Sivakumar, K.L. Srivastava, and J.H. Williams (1985). Effect of water deficit at different growth phases of peanut. I. Yield responses. Agronomy Journal, 77: 782-786.

    Patil, B.P., and S.B. Gangavane. (1990). Effects of water stress imposed at various stages on yield of groundnut and sunflower. Journal of Maharashtra Agricultural University, 15: 322- 324.

    Pimratch, S., S. Jogloy, N. Vorasoot, B. Toomsan, A. Patanothai, and C.C. Holbrook (2008a). Relationship between biomass production and nitrogen fixation under drought stress conditions in peanut genotypes with different levels of drought resistance. Journal of Agronomy and Crop Science, 194: 15-25.

    Puangbut, D., S. Jogloy, N. Vorasoot, C. Akkasaeng, T. Kesmala and A. Patanothai. (2009). Variability in yield responses of peanut (Arachis hypogaea L.) genotypes under early season drought. Asian Journal of Plant Sciences, 8: 254-264.

    Soxhlet, F. (1879). Dinglers’ Polyt. J., 232: 461.