EFFECT OF FIBRE LEVEL AND FIBRE SOURCE ON NITROGEN AND PHOSPHORUS EXCRETION, AND HYDROGEN SULPHIDE, AMMONIA AND GREENHOUSE GAS EMISSIONS FROM PIG SLURRY

Received: 01-10-2015

Accepted: 09-12-2015

DOI:

Views

0

Downloads

0

Section:

NÔNG HỌC

How to Cite:

Ngoc, T., & Dang, P. (2024). EFFECT OF FIBRE LEVEL AND FIBRE SOURCE ON NITROGEN AND PHOSPHORUS EXCRETION, AND HYDROGEN SULPHIDE, AMMONIA AND GREENHOUSE GAS EMISSIONS FROM PIG SLURRY . Vietnam Journal of Agricultural Sciences, 14(1), 119–129. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/266

EFFECT OF FIBRE LEVEL AND FIBRE SOURCE ON NITROGEN AND PHOSPHORUS EXCRETION, AND HYDROGEN SULPHIDE, AMMONIA AND GREENHOUSE GAS EMISSIONS FROM PIG SLURRY

Tran Thi Bich Ngoc (*) 1 , Pham Kim Dang 2

  • 1 Viện Chăn Nuôi
  • 2 Viet NamNationalUniversity of Agriculture
  • Keywords

    Chất thải, khẩu phần, lợn thịt, mức xơ, nguồn xơ, phát thải khí, sự bài tiết

    Abstract


    Nghiên cứu này nhằm xác định ảnh hưởng của mức xơ và nguồn xơ trong khẩu phần ăn đến phát thải nitơ, photpho, hydro sulfua, ammoniac và khí nhà kính từ chất thải của lợn thịt. Tổng số 24 lợn con (giống ngoại) có khối lượng ban đầu 24 ± 0,25 kg được nuôi cá thể trong chuồng nuôi với diện tích 0,8m x 2,2 m. Thí nghiệm được thiết kế ngẫu nhiên hoàn toàn với 2 nhân tố là mức xơ (mức cao và thấp) và nguồn xơ (bã đậu phụ và bã dầu dừa) với 6 lần lặp lại. Kết quả cho thấy, ở giai đoạn sinh trưởng, lợn ăn khẩu phần xơ thấp có giá trị pH chất thải cao hơn và N bài tiết thấp hơn so với lợn ăn khẩu phần xơ cao (P > 0,05). Mức xơ và nguồn xơ không ảnh hưởng đến vật chất khô (VCK) chất thải, hàm lượng N và P trong chất thải, và lượng VCK và P bài tiết (P > 0,05). Sự phát thải khí CH4 ở khẩu phần khô dừa cao hơn so với khẩu phần bã đậu phụ. Tăng hàm lượng xơ trong khẩu phần đã làm tăng phát thải khí CH4, CO2 và làm giảm phát thải khí NH3 (P > 0,05). Ở giai đoạn vỗ béo, đặc tính hóa học của chất thải hay lượng N và P bài tiết không bị ảnh hưởng bởi mức xơ và nguồn xơ trong khẩu phần (P > 0,05). Lượng khí NH3 phát thải ở lợn ăn khẩu phần bã đậu phụ cao hơn so với ở lợn ăn khẩu phần khô dừa (P > 0,05). Mức xơ trong khẩu phần không có tác động đến sự phát thải khí H2S và CO2 (P > 0,05). Tăng hàm lượng xơ trong khẩu phần đã làm tăng sự phát thải khí CH4, trong khi đó giảm hàm lượng xơ trong khẩu phần lại làm tăng sự phát thải khí NH3 (P > 0,05).

    References

    Association of Official Analytical Chemists (1990). Official methods of analysis, 15th edition. AOAC, Arlington, USA.

    Bach Knudsen, K.E. (1997). Carbohydrate and lignin contents of plant materials used in animal feeding. Anim. Feed Sci. and Technol., 67: 319-338.

    Canh, T.T., Sutton, A.L., Aarnink, A.J.A., Verstegen, M.W.A., Schrama, J.W., Bakker, G.C.M. (1998). Dietary carbohydrates alter faecalcomposition and pH and ammonia emission from slurry of growing pigs. J. Anim. Sci., 76: 1887-1895.

    Canh, T. T., Verstegen, M.W.A., Aarnink, A.J.A., Schrama, J.W. (1997). Influence of dietary factors on nitrogen partitioning and composition of urine and feces of fattening pigs. J. Anim. Sci., 75: 700-706.

    Clark, O.G., Moehn, S., Edeogu, I., Price, J., Leonard, J. (2005). Manipulation of dietary protein and nonstarchpolysaccharide to control swine manure emissions. J. Environ. Qual., 34: 1461-1466.

    Hansen, M.J., Chwalibog, A. and Tauson, A.H. (2007). Influence of different fibresources in diets for growing pigs on chemical composition of faecesand slurry and ammonia emission from slurry. Anim. Feed Sci. and Technol.,134: 326-336.

    Hashimoto, A.G., Chen, Y.R. and Varel, V.H. (1981). Theoretical aspects of anaerobic fermentation: state of the art, in: Livestock waste: a renewable resource. Proceedings of the Fourth International Symposium on Livestock Wastes. ASAE, St Joseph, Michigan, pp. 86-91.

    Jarret, G., Cerisuelo, A., Peu, P., Martinez, J., Dourmad, J.Y. (2012). Impact of pig diets with different fibrecontents on the composition of excreta and their gaseous emissions and anaerobic digestion. Agric. Ecosyst. Environ.,160: 51-58.

    Jarret, G., Martinez, J. and Dourmad, J.Y. (2011). Effect of biofuel co-products in pig diets on the excretory patterns of N and C and on the subsequent ammonia and methane emissions from pig effluent. Animal, 5: 622-631.

    Kyriazakis, I. and Emmans, G.C. (1995). The voluntary feed intake of pigs given feeds based on wheat bran, dried citrus pulp and grass meal, in relation to measurements of feed bulk. Bri. J. Nutri., 73: 191-207.

    Le Goff, G., Dubois, S., Van Milgen, J., Noblet, J. (2002). Influence of dietary fibrelevel on digestive and metabolic utilisationof energy in growing and finishing pigs. Anim. Res., 51: 245-260.

    Len, N.T., Hong, T.T.T., Lindberg, J.E., Ogle, B. (2009a). Comparison of total tract digestibility, development of visceral organs and digestive tract of MongCaiand Yorkshire x Landrace piglets fed diets with different fibresources. J. Anim. Physio. ofAnim. Nutri., 93(2): 181-191.

    Len, N.T., Ngoc, T.B., Ogle, B., Lindberg, J.E. (2009b). Ilealand total tract digestibility in local (MongCai) and exotic (Landrace x Yorkshire) piglets fed low and high fibrediets, with or without enzyme supplementation. Lives. Sci., 126: 73-79.

    Le, P.D., Aarnink, A.J.A., Jongbloed, A.W. (2009). Odourand ammonia emission from pig manure as affected by dietary crude protein level. Lives. Sci., 121: 267-274.

    Linderman, M.D., Cornelius, S.G., Kandelgy, S.M., Moser, R.L., Pettigrew, J.E. (1986). Effect of age, weaning and diet on digestive enzyme levels in the piglet. J. Anim. Sci., 62: 1298-1307.

    Massé, D.I., Croteau, F., Massé, L., Bergeron, R., Bolduc, J., Ramonet, Y., Meunier-Salaun, M.C., Robert, S. (2003). Effect of dietary fibreincorporation on the characteristics of pregnant sows slurry. Can. Biosyst. Eng., 45: 6.7-6.12.

    Ngoc, T.T.B., Len, N.T., Lindberg, J.E. (2012). Chemical characterization and water holding capacity of fibre-rich feedstuffs used for pigs in Viet Nam. Asian-Australian J. Anim. Sci., 25 (6): 861-868.

    Ngoc, T.T.B., Len, N.T., Lindberg, J.E. (2013). Impact of fibreintake and fibresource on digestibility, gastro-intestinal tract development, mean retention time and growth performance of indigenous (MongCai) and exotic (Landrace x Yorkshire) pigs. Animal, 7(5): 736-745.

    NRC (1998). Nutrient requirements of swine, 10th edition. National Research Council, National Academy Press, Washington, USA.

    O'Shea, C.J., Lynch, B., Lynch, M.B., Callan, J.J., O'Doherty, J.V. (2009). Ammonia emissions and dry matter of separated pig manure fractions as affected by crude protein concentration and sugar beet pulp inclusion of finishing pig diets. Agric. Ecosyst. Environ.,131: 154-160.

    Philippe, F.X., Laitat, M., Wavreille, J., Nicks, B., Cabaraux, J.F. (2015). Effects of a high-fibrediet on ammonia and greenhouse gas emissions from gestating sows and fattening pigs. Atmospheric Environment, 109: 197-204.

    Smith, K.A. and Conen, F. (2004). Measurement of Trace Gases, I: Gas Analysis, Chamber Methods, and Related Procedures. In Soil and Environmental Analysis. Modern Instrumental Techniques [KA Smith and MS Cresser, editors]: Marcel Dekker, Inc., NEW YORK.

    Sommer, S. G., and Husted S. (1995). The chemical buffer system in raw and digested animal slurry. J. Agric. Sci., 124: 45-53.

    Van, V.T.K., Ngoc, T.T.B., Quynh, V.D., Cuong, P.H., Cuong, V.C. and Phung, L.D. (2012a). Effects of dietary crude protein and crude fibrelevels on N and P excretion, Hydrogen sulphide, ammoniaand greenhouse gases emission from manure of growing pigs between 30-60 kg. J. Agric. and Rural Develop., 15: 62-70 (In Vietnamese).

    Van, V.T.K., Ngoc, T.T.B., Quynh, V.D., Cuong, P.H., Cuong, V.C. and Phung, L.D. (2012b). Effect of dietary protein and fibrelevel on nitrogen and phosphorus excretion, hydro sulphide, ammonia and greenhouse gases emmissionfrom manure of fattening pig in 60 kg-slaughtering period. J. Agric. and Rural Develop., 10: 107-115 (In Vietnamese).

    Van Soest, P.J., Robertson, J.B., Lewis, B.A. (1991). Methods for dietary fibre, neutral detergent fibreand non-starch polysaccharides in relation to animal nutrition. J. Dairy Sci., 74: 3583-3597.

    Zervas, S. and Zijlstra, R.T. (2002). Effects of dietary protein and fermentable fibreon nitrogen excretion patterns and plasma urea in grower pigs. J. Anim. Sci., 80: 3247-3256.