A SURVEY ON SOURCE OF AGRICULTURAL PRODUCT AND BY-PRODUCT IN PHITSANULOK PROVINCE FOR UTILIZATION AS ROUGHAGE FOR RUMINANT

Received: 19-10-2015

Accepted: 09-12-2015

DOI:

Views

2

Downloads

0

Section:

NÔNG HỌC

How to Cite:

A SURVEY ON SOURCE OF AGRICULTURAL PRODUCT AND BY-PRODUCT IN PHITSANULOK PROVINCE FOR UTILIZATION AS ROUGHAGE FOR RUMINANT . (2024). Vietnam Journal of Agricultural Sciences, 14(1), 87–92. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/262

A SURVEY ON SOURCE OF AGRICULTURAL PRODUCT AND BY-PRODUCT IN PHITSANULOK PROVINCE FOR UTILIZATION AS ROUGHAGE FOR RUMINANT

Keywords

Động vật nhai lại, phụ phẩm nông nghiệp, thức ăn thô

Abstract


Mục đích của nghiên cứu này là khai thác và đánh giá giá trị dinh dưỡng các sản phẩm và phụ phẩm nông nghiệp thuộc các huyện MuangPhitsanulok (MP), Nern-Maprang (NM) và Nakhon-Thai (NT), tỉnh Phitsanulok. Các mẫu câu hỏi và mẫu thức ăn được thu thập ở 362 trang trại. Các số liệu được phân tích thống kê sử dụng mô hình tuyến tính. Bình phương nhỏ được ước lượng và so sánh bằng T-test. Thành phần hóa học của thức ăn được phân tích bằng phương pháp AOAC. Kết quả cho thấy diện tích trồng (CA), năng suất trung bình (AY) và năng suất phụ phẩm (AP) bị ảnh hưởng bởi vị trí trang trại-nguồn gốc của sản phẩm phụ (p > 0,01). Huyện MP có CA, AY và AP cao hơn so với các huyện NT và NP, ngoại trừ CA của huyện NP và NT. Thành phần hóa học của thân cây ngô, lá ngô và rơm có vật chất khô lần lượt là 77,58%, 94,00% và 97,20%; khoáng tổng số 7,40%, 14,05% và 13,28%; protein thô 6,32%, 3,10%, và 5,06%; mỡ thô 1,82%, 2,15%, 2,39% và chất xơ thô lần lượt là 22,87%, 24,90% và 34,09%. Như vậy, kết quả chỉ ra rằng để nâng cao năng suất trung bình và chất lượng của các phụ phẩm nông nghiệp ở các trang trại có vị trí khác nhau cần có các chiến lược cụ thể cho từng khu vực.

References

Bal, M. A., Coors, J. G. &Shaver, R. D. (1997). Impact of the Maturity of Corn for Use as Silage in the Diets of Dairy Cows on Intake, Digestion, and Milk Production. Journal of Dairy Science, 80(10): 2497-2503

BoonlomC., S. Yammuen-art, and SomkidP. (1999). Energy Values, Invivo Digestibility and Dry Matter Intake of Rice Straw Determined by Regression Method in Dairy Cows and Sheep. In: Proceedings of the 37th KasetsartUniversity Annual Conference, Animal, Veterinary Science. Bangkok, Thailand. pp. 93-101.

ChirawatK., T. Phonbumrung, and C. Phaikaew(2009). Cattle Production and Feeding Management in Thailand. Department of Livestock Development, Thailand. pp. 1-13.

Department of Livestock Development (2004). Nutritive Values Table of Animal Feedstuffs. Department of Livestock Development, Thailand. 37 p.

Li, H. Y., L. Xu,W. J. Liu, M. Q. Fang and N. Wang. (2014). Assessment of the Nutritive Value of Whole Corn Stover and Its Morphological Fractions. Asian Australas.J. Anim. Sci., 27(2): 194-200.

Phitsanulokprovincial agricultural extension office (2015a). Information of cultivating area. Available at http://www.moac-info.net/Phitsanulok/index.php ?option = com_wrapper&view= wrapper&Itemid= 165.

Phitsanulokprovincial agricultural extension office (2015b). Information of cultivating area, total yield and average yield of rice and corn in Phitsanulokprovince. Phitsanulokprovince.

Phitsanulokprovincial agricultural extension office (2015c). Statistical and report of agricultural: Total land per cultivating area. Available at http://www.moac-info.net/Phitsanulok/index.php? option= com_wrapper&view= rapper&Itemid= 143.

Phitsanulokrice research center (2014). Rice potential zoning in Phitsanulokprovince. Bureau of Rice Research and Development. Phitsanulokprovince.

SaowaluckY., C. Boonlom, C. Boonsermand P. Somkid(1999). Digestibility and Eneryof Rice Straw Evaluated by Insaccoand In vitro Gas Production. In: Proceedings of the 37th KasetsartUniversity Annual Conference, Animal, Veterinary Science. Bangkok, Thailand. pp. 163-171.

SaowaluckY., C. Boonlom, C. Boonsermand P. Somkid(2000). Digestibility and Calculated net energy of sweet corn stoversilage in dairy cows. In: Proceedings of the 38th KasetsartUniversity Annual Conference, Animal, Veterinary Science. Bangkok, Thailand. pp. 76-85.

SarnklongC., J.W. Cone, W. Pellikaanand W.H. Hendriks (2010). Utilization of Rice Straw and Different Treatments to Improve Its Feed Value for Ruminants: A Review. Asian-AustJ. Anim. Sci., 23(5): 680-692.

SombongS., P. Silmanand W. Srinuch(2007). Agro-industrial by-products as roughage source for beef cattle: Chemical composition, nutrient digestibility and energy values ofensiledsweet corn cob and husk with different levels of Ipil - Ipilleaves.MaejoInternational Journal of Science and Technology. pp. 88-94.

ThumrongC., S. Boonpraduband M. Aksornsawad(2005). Enhancing Tieldof RainfedMaize in PhitsanulokProvince. In: Proceedings of the 32th National Corn and Sorghum Conference, Thailand. pp. 43-48.

VatsanaS. (2008). Utilization of crops residue for animal feeding. RajabhatAgric., 7(1): 57-65.