Received: 20-06-2014
Accepted: 02-03-2015
DOI:
Views
Downloads
How to Cite:
ẢnhhưởngcủatếbàohìnhchéntrongviệcthảitrừgiunNippostrongylusbrasiliensisở vậtchủđồngnhiễmvớiEimeriavermiformis
Keywords
tế bào hình chén, Nippostrongylus brasiliensis, Eimeria vermiformis
Abstract
Tế bào hình chén đóng vai trò quan trọng trong việc thải trừ giun Nippostrongylus brasiliensis (N. brasiliensis) thông qua việc tăng số lượng tế bào và tăng tiết chất nhầy ở ruột. Trong khi đó, cầu trùng Eimeria vermiformis lại làm giảm số lượng tế bào hình chén ở ruột và hình thành miễn dịch tế bào Th1 ở ruột thì N. brasiliensis lại sản sinh đáp ứng miễn dịch Th2. Bài báo này sẽ thảo luận những ảnh hưởng gây ra do tế bào hình chén ở chuột đồng nhiễm trong việc thải trừ N. brasiliensis. Nippostrongylus brasiliensis và Eimeria vermiformis được gây nhiễm cho chuột ICR. Kết quả cho thấy, việc thải trừ giun bị giảm ở chuột đồng nhiễm so với chuột đơn nhiễm và có liên quan đến số lượng của tế bào hình chén. Kết quả này cho thấy, Eimeria vermiformis có ảnh hưởng đến việc thải trừ Nippostrongylus brasiliensis và có thể thông qua hệ đáp ứng miễn dịch ở chuột đồng nhiễm.
References
Deplancke, B and Gaskins, H.R. (2001). Microbial modulation of innate defence: goblet cells and the intestinal mucus layer. Am J ClinNutr.,73: 1131S-1141S.
Ishikawa N, Horii Y, OinumaT, SuganumaT, NawaY. (1994). Goblet cellmucinsas the selective barrier for the intestinal helminths: T-cell-independentalterationof goblet cell mucins by immunologically ‘damaged’ Nippostrongylusbrasiliensisworm and its significance on the challenge with homologous and heterelogousparasite. Immunology, 81: 480-486.
Kopf, M., Le Gros, G., Bachmann, M., Lamers, M.C., Bluethmann, H., and Kohler, G. (1993). Disruption of the murine IL-4 gene blocks Th2 cytokine responses. Nature, 362: 245-248.
Longphre, M., Li, D., Gallup, M. (1999). Allergen induced IL-9 directly stimulates mucin transcription in respiratory epithelial cells. J ClinInvest., 104: 1375-1382.
Marshall, A.J., Brunet, L.R., van Gessel, Y., Alcaraz, A., Bliss, S.K., Pearce, E.J., and Denkers, E.Y. (1999). Toxoplasma gondiiand Schistosoma mansonisynergize to promote hepatocyte dysfunction associated with high levels of plasma TNF-alpha and early death in C57BL/6 mice. J. Immunol., 163: 2089-2097.
McKenzie, G.J., Fallon, P.G., Emson, C.L., Grencis, R.K., and McKenzie, A.N. (1999). Simuntaneousdisruption of interleukineIL-4 and IL-13 defines individual roles in T helper cell type 2-mediate response. J. Exp. Med., 189: 1565-1572.
Mesfin, G.M and Bellamy, J.E.C. (1979).Effect of acquired resistance on infection with E. falciformisvar. pragensisin mice. Infect. Immun., 23: 108-114.
Miller, H.R.P. and Nawa, Y. (1979). Nipostrongylusbrasiliensis: intestinal goblet cell response in adoptively immunized rats. Exp. Parasitol., 47: 81.
Miller, H.R.P., Woodbury, R.G., Huntley, J.F., Newlands, G. (1983). Systemic release of mucosal mast cell protease in primed rats challenged with Nippostrongylusbrasiliensis. Immun., 49: 471-479.
Nawa, Y., Ishikawa, N., Tsuchiya, K., Horii, Y., Abe, T., Khan, A.I., Shi, B., Itoh, H., Ide, H., and Uchiyama, F. (1994). Selective effector mechanism for expulsion of intestinal helminths. Parasite Immunol., 16: 333-338.
Ogilvie, B.M., and Hockley, D.J. (1968). Effect of immunity of Nippostrongylusbrasiliensisaldultworms: reversible and irreversible change in effectivity, reproduction and morphology. J. Parasitol., 54: 1073-1084.
Oliver, L., Ildiko, R.D., and Klaus, J.E. (2004). Infection with Toxoplasma gondiireduce established and developing Th2 responses induced by Nippostrongylusbrasiliensisinfection. Infection and immunity, 72(7): 3812-3822.
Rose, M. E., D. G. Owen, and P. Hesketh(1984). Susceptibility to coccidiosis: Effect of strain of mouse on reproduction of EimeriavermiformisParasitology, 88: 45-54.
Rose, M.E., Millard, B.J and Hesketh, P. (1992). Intestinal changes associated with expression of immunity to challangewith Eimeriavermiformis. Infect. Immun., 60(12): 5283-5290.
Smith, A.L and Hayday, A.C. (2000).Genetic dissection of primary and secondary responses to a widespread natural pathogen of the gut, Eimeriavermiformis. Infect. Immun., 68(11): 6273-6280.
Temann, U.A., Prasad, B., Gallup, M., W. (1997). A novel role for murine IL-4 in vitro: induction of MUC5AC gene expression and mucin hypersecretion. Am J RespirCell MolBiol., 16: 471-478.
Tomita, M., Itoh, H., Ishikawa, N., Higa, A., Ide, H., Marukumo, Y., Maruyama, H., Koga, Y and Nawa, Y. (1995). Molecular cloning of mouse intestinal trefoil factor and its expression during goblet cell changes. Biochem., 311: 293-297.
Wells, P.D. (1963). Mucin secrectingcells in rats infected with Nipostrongylusbrasiliensis. Experimental Parasitology, 14(1): 15-22.
William, G.C.H., Antony, J.C., Claire, J.H., Helen, M., Elmarie, M., Berenice, A., Fred, D.F., Gary, K.O., Dave, E., Frank, B. (2007). Delayed goblet cell hyperplasia, acetylcholine receptor expression, and worm expusionin SMC-specific IL-4Rα- deficient mice. PlosPathog., 3(1): 0046-0053.
Urban, J.F., Noben-Trauth, N., Donaldson, D.D., Madden, K.B., Morris, S.C., Collins, M., and Finkelman, F.D. (1998). IL-13, IL-4α, and Stat6 are required for the expulsion of the gastrointestinal nematode parasite Niposstrongylusbrasiliensis. Immunity, 8: 255-264.
Yunus, M., Horii, Y., Makimura, S and Smith, A. (2005). Murine goblet cell hyperplasia during Eimeriapragensisinfection is ameliorated by clindamycin treatment. J. Vet. Med. Sci., 67(3): 311-315.