ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CẤP HUYỆN Ở VÙNG NÚI TÂY BẮC VIỆT NAM: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH SƠN LA

Ngày nhận bài: 04-10-2021

Ngày duyệt đăng: 01-03-2022

DOI:

Lượt xem

3

Download

0

Chuyên mục:

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Cách trích dẫn:

Tuấn, N., & Yên, N. (2024). ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CẤP HUYỆN Ở VÙNG NÚI TÂY BẮC VIỆT NAM: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH SƠN LA. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(4), 498–509. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/986

ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CẤP HUYỆN Ở VÙNG NÚI TÂY BẮC VIỆT NAM: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH SƠN LA

Nguyễn Anh Tuấn (*) 1 , Nguyễn Thị Bích Yên 2, 3

  • 1 Côngty Cổ phần Xây dựng và Kỹ thuật Môi trường CET
  • 2 Khoa Tài nguyên và Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Tính dễ bị tổn thương, biến đổi khí hậu, khả năng thích ứng, Tây Bắc, Sơn La

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằm đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu ở cấp huyện của tỉnh Sơn La. Tính dễ bị tổn thương được xác định dựa trên khung khái niệm của IPCC, trong đó tính dễ bị tổn thươnglà hàm số của các thành phần mức phơi bày, mẫn cảm và khả năng thích ứng. Tổng số 32 chỉ tiêu thuộc ba thành phần này đã được lựa chọnvà gán trọng số dựa trên phương pháp phân tích thứ bậc.Giá trị của các chỉ tiêu này được thu thập dựa vào số liệu thứ cấp. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 5 trong tổng số 12 huyện của tỉnh Sơn La có tính dễ bị tổn thương ở mức từ cao đến rất cao. Trong đó huyện Phù Yên có tính dễ bị tổn thương cao nhất do có cả mức phơi bày và mẫn cảm rất cao với biến đổi khí hậu, trong khi đó khả năng thích ứng chỉ ở mức trung bình. Thành phố Sơn La và huyện Mộc Châu có mức dễ bị tổn thương thấp nhất. Nghiên cứu cũng đã chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến tính dễ bị tổn thương. Những kết quả này có ý nghĩa đối với các nhà hoạch định chính sách trong việc xây dựng chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu một cách phù hợp và hiệu quả cho tỉnh Sơn La.

    Tài liệu tham khảo

    Ahmad M.I. & Ma H. (2020). Climate Change and Livelihood Vulnerability in Mixed Crop-Livestock Areas: The Case of Province Punjab, Pakistan. Sustainability.12(2).

    Corobov R., Sîrodoev I., Koeppel S., Denisov N. & Sîrodoev G. (2013). Assessment of Climate Change Vulnerability at the Local Level: A Case Study on the Dniester River Basin (Moldova). The Scientific World Journal. p. 173794.

    Do T., Nguyen C. & Phung T. (2013). Assessment of Natural Disasters in Vietnam’s Northern Mountains. Retrieved from từ https://mpra.ub.uni-muenchen.de/54209/on July 20, 2021.

    Eckstein D., KüNzel V. & SchäFer L. (2021). Global climate risk index 2021: Who Suffers Most from Extreme Weather Events? Weather-Related Loss Events in 2019 and 2000-2019. Berlin.

    Hahn M.B., Riederer A.M. & Foster S.O. (2009). The Livelihood Vulnerability Index: A pragmatic approach to assessing risks from climate variability and change - A case study in Mozambique. Global Environmental Change.19(1): 74-88.

    Hoque M.Z., Cui S., Xu L., Islam I., Tang J. & Ding S. (2019). Assessing Agricultural Livelihood Vulnerability to Climate Change in Coastal Bangladesh. International Journal of Environmental Research and Public Health.16(22): 4552.

    IPCC (2007). Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability. Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change. In: M.L. Parry O.F.C., J.P. Palutikof, P.J. van der Linden and C.E. Hanson (ed.). Cambridge, UK.

    Le T.H.S., Bond J., Winkels A., Linh N.H.K. & Dung N.T. (2020). Climate change resilience and adaption of ethnic minority communities in the upland area in Thua-Thien-Hue province, Vietnam. NJAS - Wageningen Journal of Life Sciences.92: 100324.

    Nguyễn Hồng Trường (2020). Áp dụng phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) trong lựa chọn phương án thiết kế các dự án thủy lợi . Truy cập từ https://pim.vn/wp-content/uploads/2020/09/B%C 3%A1o-s%E1%BB%91-61_pdf-Ph%C3%A2n-t% C3%ADch-th%E1%BB%A9-b%E1%BA%ADc-AHP.pdf ngày 18/09/2021.

    Nguyen T.A., Nguyen B.T., Van Ta H., Nguyen N.T.P., Hoang H.T., Nguyen Q.P. & Hens L. (2021). Livelihood vulnerability to climate change in the mountains of Northern Vietnam: comparing the Hmong and the Dzao ethnic minority populations. Environment, Development and Sustainability.23(9): 13469-13489.

    Nguyễn Thị Bích Yên & Dương Thị Huyền. (2018). Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu theo phương pháp chỉ số dễ bị tổn thương về sinh kế: Trường hợp dân tộc Thái và H’mông ở xã Chiềng Đông, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La. Nông nghiệp và phát triển nông thôn.Chuyên đề môi trường, nông nghiệp và ứng phó với biến đổi khí hậu tháng 12/2018: 129-137.

    Nguyen T.B.Y. & Leisz S.J. (2021). Determinants of livelihood vulnerability to climate change: Two minority ethnic communities in the northwest mountainous region of Vietnam. Environmental Science & Policy.123: 11-20.

    Nguyen T.L.H., Yao S. & Fahad S. (2019). Assessing household livelihood vulnerability to climate change: The case of Northwest Vietnam. Human and Ecological Risk Assessment: An International Journal.25(5): 1157-1175.

    Nguyen V.C. (2012). Ethnic Minorities in Northern Mountains of Vietnam: Poverty, Income and Assets. MPRA paper N. 40769.

    Pandey R., Jha S.K., Alatalo J.M., Archie K.M. & Gupta A.K. (2017). Sustainable livelihood framework-based indicators for assessing climate change vulnerability and adaptation for Himalayan communities. Ecological Indicators.79: 338-346.

    Poudel S., Funakawa S., Shinjo H. & Mishra B. (2020). Understanding households’ livelihood vulnerability to climate change in the Lamjung district of Nepal. Environment, Development and Sustainability.22(8): 8159-8182.

    SởTài nguyên và Môi trường tỉnhQuảng Bình(2020). Hướng tới xây dựng nông thôn mới gắn với ứng phó biến đổi khí hậu. Truy cập từhttps://stnmt.quangbinh.gov.vn/3cms/huong-toi-xay-dung-nong-thon-moi-gan-voi-ung-pho-bien-doi-khi-hau.htmngày 17/09/2021.

    Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La (2019a). Báo cáo tổng hợp về xây dựng cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 tỉnh Sơn La.

    SởTài nguyên và Môi trường tỉnhSơn La(2019b). Báo cáo về đặc điểm khí tượng thuỷ văn tỉnh Sơn La.

    SởTài nguyên và Môi trường tỉnhSơn La(2020). Báo cáo về đặc điểm khí tượng thuỷ văn tỉnh Sơn La.

    Sujakhu N.M., Ranjitkar S., Niraula R.R., Salim M.A., Nizami A., Schmidt-Vogt D. & Xu J. (2018). Determinants of livelihood vulnerability in farming communities in two sites in the Asian Highlands. Water International.43(2): 165-182.

    Thủ tướng Chính phủ (2016). QĐ số 1980/QĐ-TTg về việc ban hành bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới giai đoạn 2016-2020. Truy cập từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Quyet-dinh-1980-QD-TTg-bo-tieu-chi-quoc-gia-xa-nong-thon-moi-2016-2020-325989.aspxngày 17/09/2021.

    Teknomo K. (2006). Analytic Hierarchy Process (AHP) Tutorial. Retrieved from https://mathsci2.appstate. edu/~wmcb/Class/5340/ClassNotes141/AHP/AHP%20Tutorial%20Teknomo.pdfonJuly 15, 2021.

    Tran T.Q., Vu H.V. & Doan T.T. (2016). Factors affecting the intensity of nonfarm participation among ethnic minorities in Northwest Mountains, Vietnam. International Journal of Social Economics.43(4): 417-430.

    Tran T.V., An Vo D.A., Cockfield G. & Mushtaq S. (2021). Assessing Livelihood Vulnerability of Minority Ethnic Groups to Climate Change: A Case Study from the Northwest Mountainous Regions of Vietnam. Sustainability.13(13).

    Thông tấn xã Việt Nam (2018). Xây dựng nông thôn mới bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu. Truy cập từ https://dangcongsan.vn/kinh-te/xay-dung-nong-thon-moi-ben-vung-thich-ung-voi-bien-doi-khi-hau-501104.htmlngày 18/09/2021.

    UNDP (1990). Human Development Report: Concept and Measurement of Human Development.United Nations Deve.United Nations Development Programe: New York, NY, USA.

    Zhang Q., Zhao X. & Tang H. (2019). Vulnerability of communities to climate change: application of the livelihood vulnerability index to an environmentally sensitive region of China. Climate and Development.11(6): 525-542.