Ngày nhận bài: 28-09-2021
Ngày duyệt đăng: 01-03-2022
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
VẬN DỤNG MÔ HÌNH SCP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CÁ BỐNG BỚP ỔN ĐỊNH TẠI HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH
Từ khóa
Cấu trúc, hành vi, hiệu quả
Tóm tắt
Mục đích nghiên cứu nhằm phân tích mức độ ảnh hưởng của cấu trúc và hành vi đến hiệu quả thị trường trên cơ sở đó phát triển thị trường ổn định và đem lại hiệu quả cao cho các hộ nuôi cá bống bớp trênđịa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định. Nghiên cứu được tiến hành trên 217 mẫu với phương thức điều tra phỏng vấn trực tiếp, dữ liệu thu thập được phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của cấu trúc và hành vi đến hiệu quả thị trường. Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố cấu trúc, hành vi thực hiệnđều có tác động thuận chiều đến hiệu quả thị trường, riêng nhân tố chi phí không có ảnh hưởng đến chính sách về thủy sản chung. Mô hình nghiên cứu đã chỉ ra nhân tố lợi thế cạnh tranh có tác động mạnh nhất đến chính sách thủy sản(0,414) và sử dụng nguyên liệu đầu vào (0,345); cạnh tranh ngành có ảnh hưởng lớn nhất trong bảo đảm chất lượng (0,145) và nhân tố đảm bảo chất lượng (0,353) có tác động tích cực nhất trong nâng cao hiệu quả và phát triển thị trường ổn định, từ đó nghiên cứu đề xuất một số giải pháp trong đẩy mạnh các nhân tố này.
Tài liệu tham khảo
Baumgartner H. Homburg (1996). Applications of Structural Equation Modeling in Marketing and Consumer Research: a review. International Journal of Research in Marketing. 13(2): 139-161.
CraeneA.&ViaeneJ.(1995).Evaluatingtheperformanceofmeatproduct wholesaling in Belgium. Journal of Retailing and Consumer Services. 2(3): 185-190.
Comrey A.L. (1973). A first course in factor analysis. New York: Academic Press.
Doll W.J., Xia W.&Torkzadeh G. (1994). A confirmatory factor analysis of the end-user computing satisfaction instrument, MIS Quarterly. 18(4): 357-369 .
EgdellJ.(2000).Consultationonthecountrysidepremiumsheme. Creatinga‘market’forinformation.JournalofRuralStudies.16(3): 357-366.
Hoàng Trọng&Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bảnThống Kê.
Jasjko D., Hartmann M., Miglavs A. & Wandel J. (1999). Industrial organization of the food industry in Latvia: results of an expert survey in the dairy and milling branches. Institute of agricultural development in Central and Eastern Europe. Discussion Paper No 22.
Matthew J.Resley, Kenneth A.Webb &Jr.G. Joan Holt (2006). Growth and survival of juvenile cobia, Rachycentron canadum, at different salinities in a recirculating aquaculture system. Aquaculture.253: 398-407.
Nguyễn Đình Thọ&Nguyễn Thị Mai Trang (2009).Nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanh. Nhà xuất bảnThống kê.
Nguyễn Quang Huy (2002). Tình hình sản xuất và nuôi thương phẩm cá bớp (Rachycentron canadum). Tạp chí Thủy sản. 7: 14-16.
Nunnally J.C. (1978). Psychometric theory(2nded.). New York: McGraw-Hill.
Peterson R.A. (1994). A Meta-Analysis of Cronbach’s Coefficient Alpha. Journal of Consumer Research. 21: 381-391.
Saunders M., LewisP. & Thornhill A. (2012). Resarch Methods for Business Students” 6thedition, Pearson Education Limited.
Slater S. (1995). Issues in Conducting Marketing Strategy Research. Journal of Strategic Marketing. 3(4): 257-270.