ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ LÂY NHIỄM VIRUS GÂY BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở LỢN TẠI LÒ MỔ DỰA TRÊN PHÂN TÍCH MẠNG LƯỚI VẬN CHUYỂN

Ngày nhận bài: 27-05-2021

Ngày duyệt đăng: 21-02-2022

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Ngân, M., Giang, T., Hương, L., & Anh, V. (2024). ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ LÂY NHIỄM VIRUS GÂY BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở LỢN TẠI LÒ MỔ DỰA TRÊN PHÂN TÍCH MẠNG LƯỚI VẬN CHUYỂN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(2), 266–273. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/958

ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ LÂY NHIỄM VIRUS GÂY BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở LỢN TẠI LÒ MỔ DỰA TRÊN PHÂN TÍCH MẠNG LƯỚI VẬN CHUYỂN

Mai Thị Ngân (*) 1 , Trần Thị Hương Giang 1 , Lại Thị Lan Hương 1 , Vũ Việt Anh 2

  • 1 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Bệnh tiêu chảy cấp ở lợn, lò mổ, mạng lưới vận chuyển, nguy cơ

    Tóm tắt


    Bệnh tiêu chảy cấp tính ở lợn (Porcine Epidemic Diarrhea - PED) là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus PED (PEDV) gây ra với tỉ lệ chết cao gây thiệt hại kinh tế lớn. Mục tiêu nghiên cứu của chúng tôi là đánh giá nguy cơ nhiễm chéo PEDV giữa các trại thông qua sự di chuyển của các đàn lợn. Vì vậy, phương pháp phân tích mạng lưới vận chuyển lợn đã được áp dụng tại một số lò mổ ở miền Bắc. Kết quả tóm tắt dữ liệu của 128 trại đã chỉ ra trong 4 lò mổ, SL2 là lò mổ có số lượng trại vận chuyển đến nhiều nhất (76 trại) trong đó 30,3% số trại dương tính với PEDV. Kết quả phân tích mạng lưới vận chuyển cho thấy, tổng số có 132 điểm, 148 đường liên kết và SL2 là điểm trung tâm nhất với giá trị mức độ trung tâm cao nhất là 82. Tỉ lệ trại dương tính với PEDV trong 7 cụm điểm dao động từ 16,7 đến 44% trong đó cụm SL1, SL2, SL3 có nhiều điểm hơn đồng thời có tỉ lệ dương tính với PEDV cao hơn các cụm khác. Nguy cơ một trại nhiễm PEDV khi tiếp xúc với SL1, SL2, SL3 cao hơn khi tiếp xúc với SL4 là 3,57; 2,17 và 3,24 lần.

    Tài liệu tham khảo

    Alexandersen S., Quan M., Murphy C., Knight J. & Zhang Z. (2003). Studies of quantitative parameters of virus excretion and transmission in pigs and cattle experimentally infected with foot-and-mouth disease virus. J Comp Pathol.129(4): 268-82.

    Boniotti M.B., Papetti A., Bertasio C., Giacomini E., Lazzaro M., Cerioli M., Faccini S., Bonilauri P., Vezzoli F., Lavazza A. & Alborali G.L. (2018). Porcine Epidemic Diarrhoea Virus in Italy: Disease spread and the role of transportation. Transbound Emerg Dis.65(6): 1935-1942.

    Khengwa C., Jongchansittoe P., Sedwisai P. & Wiratsudakul A. (2017). A traditional cattle trade network in Tak province, Thailand and its potential in the spread of infectious diseases. Animal Production Science.57(1): 152-160.

    Koike N., Mai T.N., Shirai M., Kubo M., Hata K., Marumoto N., Watanabe S., Sasaki Y., Mitoma S., Notsu K., Okabayashi T., Wiratsudakul A., Kabali E., Norimine J. & Sekiguchi S. (2018). Detection of neutralizing antibody against porcine epidemic diarrhea virus in subclinically infected finishing pigs. J Vet Med Sci.80(11): 1782-1786.

    Lowe J., Gauger P., Harmon K., Zhang J., Connor J., Yeske P., Loula T., Levis I., Dufrense L. & Main R. (2014). Role of transportation in spread of porcine epidemic diarrhea virus infection, United States. Emerg Infect Dis.20: 872-874.

    Mai T.N., Bui T.P., Huynh T.M.L., Sasaki Y., Mitoma S., Daous H.E., Fahkrajang W., Norimine J. & Sekiguchi S. (2020a). Evaluating the Risk Factors for Porcine Epidemic Diarrhea Virus Infection in an Endemic Area of Vietnam. Frontiers in Veterinary Science.7(433).

    Mai T.N., Yamazaki W., Bui T.P., Nguyen V.G., Huynh T.M.L., Mitoma S., Daous H.E., Kabali E., Norimine J. & Sekiguchi S. (2020b). A descriptive survey of porcine epidemic diarrhea in pig populations in northern Vietnam. Trop. Anim. Health Prod. 52(6): 3781-3788.

    Martínez-López B., Perez A.M. & Sánchez-Vizcaíno J.M. (2009). Social Network Analysis. Review of General Concepts and Use in Preventive Veterinary Medicine. Transbound Emerg Dis.56(4): 109-120.

    Perri A.M., Poljak Z., Dewey C., Harding J.C.S. & O'sullivan T.L. (2019). Network analyses using case-control data to describe and characterize the initial 2014 incursion of porcine epidemic diarrhea (PED) in Canadian swine herds. Prev Vet Med.162: 18-28.

    Sasaki Y., Alvarez J., Sekiguchi S., Sueyoshi M., Otake S. & Perez A. (2016). Epidemiological factors associated to spread of porcine epidemic diarrhea in Japan. Prev Vet Med.123: 161-167.

    Song D., Moon H. & Kang B. (2015). Porcine epidemic diarrhea: a review of current epidemiology and available vaccines. Clin Exp Vaccine Res.4(2): 166-76.