THỬ NGHIỆM NANO BẠC TRONG ĐIỀU TRỊ TRÙNG QUẢ DƯA Ichthyophthirius multifiliisTRÊN CÁ LÓC (Channa argus)

Ngày nhận bài: 25-08-2020

Ngày duyệt đăng: 01-10-2022

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Dũng, L. (2024). THỬ NGHIỆM NANO BẠC TRONG ĐIỀU TRỊ TRÙNG QUẢ DƯA Ichthyophthirius multifiliisTRÊN CÁ LÓC (Channa argus). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(2), 235–245. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/955

THỬ NGHIỆM NANO BẠC TRONG ĐIỀU TRỊ TRÙNG QUẢ DƯA Ichthyophthirius multifiliisTRÊN CÁ LÓC (Channa argus)

Lê Việt Dũng (*) 1

  • 1 Khoa Thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Cá lóc, Ichthyophthirius, nano bạc, trùng quả dưa

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả của nano bạc trong việc điều trị bệnh do trùng quả dưa gây ra trên cá lóc in vitrovà in vivo.Ở thí nghiệm in vitro, tỉ lệ chết của trùng ở giai đoạn ký sinh (Trophont) và giai đoạn sinh sản (Tomont) được xác định ở các nồng độ nano bạc 0; 0,1; 0,5; 1; 1,5ppm tại các thời điểm 0,25; 0,5; 1; 2; 6 và 12h. Nano bạc có hiệu quả trong việc tiêu diệt trùng ở cả 2 giai đoạn trophont và tomont. Nồng độ 1,5ppm cho kết quả tiêu diệt trùng cao nhất, sau 12h tỉ lệ trùng chết ở cả 2 giai đoạn trophont và tomont lần lượt là 95,45% và 98,15%. Trong thử nghiệm 7 ngày in vivođối với cá lóc (~3g), cá ở nghiệm thức 1,5; 1 và 0ppm nano bạc chết toàn bộ ở ngày thứ 1, 1 và 6, tương ứng. Tỉ lệ sống ở nghiệm thức 0,1 và 0,5 ppm đạt 63,3% và 33,3% vào ngày thứ 7. Như vậy, nano bạc có khả năng tiêu diệt trùng quả dưa nhưng cũng có khả năng gây độc cho cá lóc cỡ 3g.

    Tài liệu tham khảo

    Abu-Elala N.M., Attia M.M & Abd-Elsalam R.M. (2018). Chitosan-silver nanocomposites in goldfish aquaria: A new perspective in Lernaea cyprinaceacontrol. International Journal of Biological Macromolecules. 111: 614-622.

    Bilberg K., Hovgaard M.B., Besenbacher F. & Baatrup E. (2012). In vivotoxicity of silver nanoparticles and silver ions in zebrafish (Danio rerio). Journal of Toxicology.

    Buzea C., Blandino I.I.P. & Robbie K. (2007). Nanomaterials and nanoparticles: sources and toxicity. Biointerphases. 2: 17-172.

    Cardeilhac P.T. & Whitaker B.R. (1988). Copper treatments: uses and precautions. Veterinary Clinics of North America: Small Animal Practice. 18(2): 435-448.

    Dananjaya S.H.S., Erandani W.K.C.U., Kim C.H., Nikapitiya C., Lee J. & De Zoysa M. (2017). Comparative study on antifungal activities of chitosan nanoparticles and chitosan silver nano composites against Fusarium oxysporumspecies complex. International Journal of Biological Macromolecules. 105: 478-488.

    Daniel S.C.G.K., Sironmani T.A. & Dinakaran S. (2016). Nano formulations as curative and protective agent for fish diseases: studies on red spot and white spot diseases of ornamental gold fish Carassius auratus. International Journal of Fisheries and Aquatic Studies. 4: 255-261.

    Dickerson H.W. & Dawe D.L. (2006). Ichthyophthirius multifiliisand Cryptocaryon irritans(Phylum Ciliophora). Fish Diseases and Disorders.1: 116-153.

    Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng & Đỗ Thị Muội (2004). Bệnh học thủy sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp. tr. 262-265.

    El-Sayed A.F.M. (2019). Tilapia culture. Academic Press. Chapter 9 - Stress and diseases. pp. 205-243.

    Ewing M.S. & Kocan K.M. (1992). Invasion and development strategies of lchthyophthirius multifiliis, a parasitic ciliate of fish. Parasitology Today. 8(6): 204-208.

    Farkas J., ChristianP., Gallego-Urrea J.A., RoosN., Hassellov M., Tollefsen K.E. & Thomas K.V. (2010). Effects of silver and gold nanoparticles on rainbowtrout (Oncorhynchus mykiss) hepatocytes. Aquatic Toxicology. 96: 44-52.

    Forwood J.M., Harris J.O., Landos M. & Deveney M.R. (2015). Life cycle and settlement of an Australian isolate of Ichthyophthirius multifiliis(Fouquet, 1876)from rainbow trout. Folia Parasitologica. 62(1):13-13.

    Francis-Floyd R. & Reed P. (1991). Ichthyophthirius multifiliis(white spot)infections in fish. Florida Cooperative Extension Service, Institute of Food and Agricultural Sciences, University of Florida.

    Franci G., Falanga A., Galdiero S.,Palomba L., Rai M., Morelli G.& Galdiero M. (2015). Silver nanoparticles as potential antibacterialagents. Molecules. 20(5):8856-8874.

    Fu Y.W., Zhang Q.Z., Xu D.H., Liang J.H. &Wang B. (2014). Antiparasitic effect of Cynatratoside C from Cynanchum atratumagainst Ichthyophthirius multifiliison grass carp. Journal of Agricultural and Food Chemistry. 62: 7183-7189.

    Hà Ký & Bùi Quang Tề (2007). Ký sinh trùng cá nước ngọt Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật. tr. 10-16

    Hedayati A., Kolangi H., Jahanbakhshi A. & Shaluei F. (2012). Evaluation of silver nanoparticles ecotoxicity in silver carp (Hypophthalmicthys molitrix) and goldfish (Carassius auratus). Bulg. J. Vet. Med. 15(3): 172.

    Holzer A.S., Bartošová-Sojková P., Székely C., Cech G., Molnár K. & Buchmann K. (2020). Fish farmer’s guide to combating parasitic infections in common carp aquaculture. A series of ParaFishControl guides to combating fish parasite infections in aquaculture. Guide 3. Edited by Sitjà-Bobadilla, A. & Bello Gómez, E. e-NIPO: 833-20-103-X: 20.

    Hoole D., Bucke D., Burgess P. & Wellby I. (2001). Diseases of carp and other cyprinid fishes. Oxford: Fishing News Books.

    Johari S.A., Kalbassi M.R., Soltani M. & Yu I.J. (2015). Study of fungicidal properties of colloidal silver nanoparticles (AgNPs) on trout egg pathogen, Saprolegnia sp. International Journal of Aquatic Biology. 3(3): 191-198.

    Jorgensen T.R., Larsen T.B. &Buchmann K. (2009). Parasite infections in recirculated rainbow trout (Oncorhynchus mykiss) farms. Aquaculture. 289: 91-94.

    Kim S. & Ryu D.Y. (2013). Silver nanoparticle‐induced oxidative stress, genotoxicity and apoptosis in cultured cells and animal tissues. Journal of Applied Toxicology.33:78-89.

    Khorramshahr Iran (2012). Histopathological study of parasitic infestation of skin and gill on Oscar (Astronotus ocellatus) and discus (Symphysodon discus). AACL Bioflux. 5(1): 88.

    Klesius P.H. &Rogers W.A. (1995) Parasitism of catfish and other farm raised food fish. J Am Vet Med Assoc. 207: 1473-1478.

    Lara H.H., Ayala-Núnez N.V., Turrent L.D.C.I. &Padilla C.R. (2010). Bactericidal effect of silver nanoparticles against multidrug-resistant bacteria. World Journal of Microbiology and Biotechnology. 26: 615-621.

    Ling K.H., Sin Y.M. &Lam T.J. (1993). Effect of copper sulfate on Ichthyophthiriasis (white spot disease) in goldfish (Carassius auratus). Aquaculture. 118: 23-25.

    McCartney J.B., Fortner G.W. &Hansent M.F. (1985) Scanning electron microscopic studies of the life cycle of Ichthyophthirius multifiliis. J Parasit 71: 218-226.

    Moore J.M. (2005). Comparison of copper toxicity to channel catfish, Ictalurus punctatus, and blue catfish, I. furcatus, fingerlings. Journal of Applied Aquaculture. 17(1): 77-84.

    Noga E.J. (2010). Fish disease: diagnosis and treatment. John Wiley & Sons.

    Pillay T.V.R. &Kutty M.N. (2005). Aquaculture: Principles and Practices. Blackwell Publishing, Oxford.

    Rathore R.S. & Khangarot B.S. (2002). Effect of temperature on the sensitivity of sludge worm Tubifex tubifex(Muller) to selected heavy metals. Ecotoxicology and Environmental Safety. 53: 27-36.

    Ruider S., Schmahl G., Mehlhorn H., Schmidt H. & Ritter G. (1997). Effects of different malachite green derivatives and metabolites on the fish ectoparasite, Ichthyophthirius multifiliis, Fouquet 1876 (Hymenostomatida, Ciliophora). European Journal of Protistology. 33(4): 375-388.

    Saleh M., Abdel-Baki A.A., Dkhil M.A., El-Matbouli M, & Al-Quraishy S. (2017). Antiprotozoal effects of metal nanoparticles against Ichthyophthirius multifiliis. Parasitology. 144(13): 1802-1810.

    Sanabria C., Diamant A. & Zilberg D. (2009). Effects of commonly used disinfectants and temperature on swim bladder non-inflation in freshwater angelfish, Pterophyllum scalare(Lichtenstein). Aquaculture. 292: 158-165.

    Schaperclaus W. (1991). Diseases caused by ciliates. In Fish Diseases (ed.Schaperclaus W., Kulow H. and Schreckenbach K.). pp. 702-725.

    Scown T.M., Santos E.M., Johnston B.D., Gaiser B.M.,Baalousha S.,Mitov J.R. Lead V.,Stone T.F.,Fernandes M.,Jepson M., van Aerle R. & Tyler C.R. (2010). Effects of aqueous exposure to silver nanoparticles of different sizes in rainbow trout. Toxicological Science. 115: 521-534.

    Shaalan M., Saleh M., El-Mahdy M. & El-Matbouli M. (2016). Recent progress in applications of nanoparticles in fish medicine: a review. Nanomedicine: Nanotechnology, Biology and Medicine. 12(3): 701-710.

    Shinn A.P., Picón-Camacho S.M., Bron J.E., Conway D., Yoon G.H., Guo F.C. & Taylor N.G. (2011). The anti-protozoal activity of bronopol on the key life stages of Ichthyophthirius multifiliisFouquet, 1876 (Ciliophora). Veterinary Parasitology. 186(3-4): 229-236.

    Shinn A., Wootten R., Sommerville C. & Conway D. (2001). Putting the squeeze on whitespot. Trout News. 32: 20-25.

    Soltani M., Ghodratnema M., Ahari H., Ebrahimzadeh‐Mousavi H.A., Atee M., Dastmalchi F. & Rahmanya J. (2009). The inhibitory effect of silver nanoparticles on the bacterial fish pathogens, Streptococcus iniae, Lactococcus garvieae, Yersinia ruckeriand Aeromonas hydrophila. Iranian Journal of Veterinary Medicine. 3: 137-142.

    Swain P.S., Rao S.B., Rajendran D., Dominic G, & Selvaraju S. (2016). Nano zinc, an alternative to conventional zinc as animal feed supplement: A review. Animal Nutrition. 2(3):134-141.

    Trương Đình Hoài, Nguyễn Văn Tuyến, Nguyễn Thị Hương Giang & Phạm Thị Lam Hồng (2016). Nghiên cứu biện pháp thay thế xanh malachite trong điều trị trùng quả dưa Ichthyophthirius multifiliis. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 14: 1377-1386.

    Ullal A.J. & Noga E.J. (2010). Antiparasitic activity of the antimicrobial peptide HbP‐1, a member of the ‐haemoglobin peptide family. Journal of Fish Diseases. 33(8): 657-664.

    Wahli T., Schmitt M. & Meier W. (1993). Evaluation of alternatives to malachite green oxalate as a therapeutant for Ichthyophthiriusin ranbow trout, Oncorhynchus mykiss. Journal of Applied Ichthyology. 9: 237-249.

    Wei J.Z., Li H. & Yu H. (2013). Ichthyophthiriasis: emphases on the epizootiology. Letters in Applied Microbiology. 57(2): 91-101.

    Wooster G.A., Martinez C.M. & Bowser P.R. (2005). Human health risks associated with formalin treatments used in aquaculture: Initial study. North American Journal of Aquaculture 67: 111-113.

    Xu D.H., Klesius P.H. & Shelby R.A. (2002). Cutaneous antibodies in excised skin from channel catfish, Ictalurus punctatusRafinesque, immune to Ichthyophthirius multifiliis. Journal of Fish Diseases.25(1): 45-52.