ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM -GLUCAN VÀ VI SINH VẬT CÓ LỢI TỚI TỈ LỆ SỐNG, SỨC ĐỀ KHÁNG BỆNH DO VI KHUẨN StreptococcusagalactiaeGÂY RA TRÊN CÁ RÔ PHI (O. niloticus)

Ngày nhận bài: 09-08-2021

Ngày duyệt đăng: 10-01-2022

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Anh, K., Duy, N., Hoài, T., & Vạn, K. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM -GLUCAN VÀ VI SINH VẬT CÓ LỢI TỚI TỈ LỆ SỐNG, SỨC ĐỀ KHÁNG BỆNH DO VI KHUẨN StreptococcusagalactiaeGÂY RA TRÊN CÁ RÔ PHI (O. niloticus). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(2), 226–234. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/954

ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM -GLUCAN VÀ VI SINH VẬT CÓ LỢI TỚI TỈ LỆ SỐNG, SỨC ĐỀ KHÁNG BỆNH DO VI KHUẨN StreptococcusagalactiaeGÂY RA TRÊN CÁ RÔ PHI (O. niloticus)

Kim Minh Anh (*) 1 , Nguyễn Văn Duy 1 , Trương Đình Hoài 1 , Kim Văn Vạn 1, 2

  • 1 Khoa Thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    -glucan, cá rô phi, Streptococcusagalactiae

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định những ảnh hưởng của một số chủng vi sinh vật có lợi và -glucan được bổ sung vào thức ăn lên tỉ lệ sống và sức đề kháng bệnh do vi khuẩn S. agalactiaetrên cá rô phi (O. niloticus)tại Khoa Thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Cá thí nghiệm được ăn thức ăn bổ sung hỗn hợp vi sinh vật có lợi (NT1), -glucan (NT2), 50% vi sinh vật có lợi + 50% -glucan (NT3) theo liệu trình 5 ngày ăn thức ăn bổ sung và 5 ngày ăn thức ăn bình thường trong thời gian 30 ngày sau đó tiến hành cảm nhiễm vi khuẩn S. agalactiaegây bệnh bằng cách trộn thức ăn với liều 109CFU/kg thức ăn. Thí nghiệm được thực hiện với 3 lần lặp trong 12 bể xi măng có thể tích 8,0 m3/bể thả 30 con/m3cỡ 42 g/con. Kết quả thử nghiệm chỉ ra rằng cá rô phi được ăn thức ăn có bổ sung -glucan có thời gian xuất hiện bệnh chậmhơn (48h so với 44, 40 và 38h ở TN3, TN1 và ĐC), tỉ lệ cá chết do bệnh thấp hơn (8% so với 15-16%) và tỉ lệ điều trị khỏi bệnh cao hơn lô bổ sung vi sinh vật có lợi và lô đối chứng.

    Tài liệu tham khảo

    Addo S., Carrias A.A., Williams M.A., Liles M.R., Terhune J.S. & Davis D.A. (2017). Effects of Bacillus subtilisstrains on growth, immune parameters, and Streptococcusiniaesusceptibility in Nile tilapia, Oreochromis niloticus. Journal of the World Aquaculture Society. 48(2): 257-267.

    Boomker J., Imes Jr. G.D., Cameron C.M., Naude T.W. & Schoonbee H.J. (1979). Trout mortalities as a result of Streptococcus infection. Onderstepoort Journal of Veterinary Research. 46(2): 71-77.

    Bowser P.R., Wooster G.A., Getchell R.G. & Timmons M.B. (1998). Streptococcus iniae infection of tilapia Oreochromis niloticusin a recirculation production facility. Journal of the World Aquaculture Society. 29(3): 335-339.

    Boyd C.E. & Pillai V.K. (1985). Water quality management in aquaculture. CMFRI special Publication. 22: 1-44.

    Bragg R.R. & Broere J.S.E. (1986). Streptococcosis in rainbow trout in South Africa. Bulletin of the European Association of Fish Pathologists.

    Clinical and Laboratory Standards Institute (2015). M100-S25 performance standards for antimicrobial susceptibility testing; twenty-fifth informational supplement. Clinical and Laboratory Standards Institute. p. 35.

    Đặng Thị Hoàng Oanh & Nguyễn Thanh Phương (2012). Phân lập và xác định đặc điểm của vi khuẩn Streptococcus agalactiaetừ cá Diêu hồng (Oreochromissp.) bệnh phù mắt và xuất huyết. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 22: 203-212.

    Foo J.T.W., Ho B. & Lam T.J. (1985). Mass mortality in Siganus canaliculatus due to streptococcal infection. Aquaculture. 49(3): 185-195.

    Frerichs G.N. &Millar S.D. (1993). Mannual for the isolate and indentification of fish bacterial pathogent. Institute of aquaculture, University of Stirling, Scotland. 107p.

    Hoai T.D., Trang T.T., Van Tuyen N., Giang N.T.H. & Van Van K. (2019). Aeromonas veroniicaused disease and mortality in channel catfish in Vietnam. Aquaculture.513, 734425.

    Kaige N., Miyazaki T. & Kubota S. (1984). The pathogen and the histopathology of vertebral deformity in cultured yellowtail. Fish pathology. 19(3): 173-179.

    Kim Văn Vạn, Lê Việt Dũng & Trương Đình Hoài (2021). Ảnh hưởng của Beta-Glucan và một số chất bổ sung lên sinh trưởng, tỉ lệ sống và sức đề kháng bệnh do vi khuẩn Flavobacterium columnaretrên cá rô phi giống (Oreocromis niloticus). Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y. 28(2): 45-51.

    Miyazaki Teruo, Kubota Saburoh S., Kaige Noboru & Miyashita Toshio (1984). A histopathological study of streptococcal disease in tilapia. Fish pathology. 19(3): 167-172.

    Trương Đình Hoài, Nguyễn Vũ Sơn, Nguyễn Thị Hoài, Nguyễn Thị Mai Phương & Nguyễn Thị Hậu. (2014). Đặc điểm mô bệnh học của cá rô phi (Oreochromis niloticus) nhiễm Streptococcussp. nuôi tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 12(3): 360-371.

    Zhang X.Y., Fan H.P., Zhong Q.F., Zhuo Y.C., Lin Yu & Zeng Z.Z. (2008). Isolation, identification and pathogenicity of Streptococcus agalactiaefrom tilapia. Journal of Fisheries of China. 5: 772-779.

    Zhang Z. (2021). Research Advances on Tilapia Streptococcosis. Pathogens. 10(5): 558. https://doi.org/10.3390/pathogens10050558.