ĐỘNG VẬT NỔI VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CỦA TỈNH SÓC TRĂNG

Ngày nhận bài: 18-03-2021

Ngày duyệt đăng: 10-01-2022

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Liên, N., Hóa, Âu, Giang, T., Út, V., & Giang, H. (2024). ĐỘNG VẬT NỔI VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CỦA TỈNH SÓC TRĂNG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(2), 213–225. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/953

ĐỘNG VẬT NỔI VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CỦA TỈNH SÓC TRĂNG

Nguyễn Thị Kim Liên (*) 1 , Âu Văn Hóa 1 , Trần Trung Giang 1 , Vũ Ngọc Út 1 , Huỳnh Trường Giang 1

  • 1 Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ
  • Từ khóa

    Động vật nổi, hàm lượng dinh dưỡng, vùng nuôi trồng thủy sản

    Tóm tắt


    Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của hàm lượng dinh dưỡng đến sự phân bố của động vật nổi vùngnuôi trồng thủy sản tỉnh Sóc Trăng. Tổng cộng có 4 đợt thu mẫu trong các tháng3-12/2019. Ở mỗi đợt, các yếu tố dinh dưỡng, định tính và định lượng động vật nổi được thu tại 10 vị trí ở vùng nuôi trồng thủy sản. Kết quả cho thấy thành phần loài động vật nổi vào mùa mưa cao hơn mùa khô. Mật độ đạt cao nhất ở các điểm trên sông nhánh với sự ưu thế của Protozoa. Tổng chất rắn lơ lửng (TSS), tổng đạm (TN), phosphate (PO43-) và tổng lân (TP) tương quan không chặt chẽ với thành phần của động vật nổi. Tuy nhiên, hàm lượng nitrate (NO3-) tương quan thuận có ý nghĩa thống kê (P <0,05) với thành phần của Rotifera, Cladocera và Copepoda. Kết quả của nghiên cứu là nguồn dữ liệu cơ bản nhằm hỗ trợ trong việc quản lý nguồn nước mặt và phát triển ổn định nghề nuôi trồng thủy sản nước lợ ở tỉnh Sóc Trăng.

    Tài liệu tham khảo

    Abu Hena M.K. & Hishamuddin O.(2012). Food selection preference of different ages and sizes of black tiger shrimp, Penaeus monodonFabricius, in tropical aquaculture ponds in Malaysia. African Journal of Biotechnology.11(22): 6153-6159.

    APHA (1995). Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater, 19th Edition, American Public Health Association Inc., New York.

    Berzins B. & Pejler B. (1987). Rotifer occurrence in relation to pH. Hydrobiologia, 182: 171-182.

    Bombeo T.I., Guanzon N.G.J. & Schroeder G.L. (1993). Production of Penaeus monodon(Fabricius) using four natural food types in an extensive system.Aquaculture. 112(1): 57-65.

    Boyd C.E. & Tucker C.S. (1992). Water quality and Pond soil analyses for Aquaculture. Auburn University, Alabama.

    Charles J.P. & Earl P.T. (1992). Methods of analysis by the U.S. Geological survey national water quality laboratory-determination of total phosphorus by a Kjeldahl digestion method and an automated colorimetric finish that includes dialysis. Open-File Report. pp. 92-146.

    Chen Q.H., Tam N.F.Y., Shin P.K.S., Cheung S.G. & Xu R.L. (2009). Ciliate communities in a constructed mangrove wetland for wastewater treatment. Mar. Pollut. Bull. 58(5): 711-719.

    Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái & Phạm Văn Miên (1980). Định loại động vật không xương sống nước ngọt miền Bắc Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

    Ferdous Z. & Muktadir A.K.M. (2009). A Review: Potentiality of Zooplankton as Bioindicator. American Journal of Applied Sciences. 6(10): 1815-1819.

    Golmarvi D., Kapourchali M.F., Moradi A.M., Fatemi M. & Nadoshan R.M. (2017). Influence of physico-chemical Factors, zooplankton species biodiversity and seasonal abundance in Anzali International Wetland, Iran. Open Journal of Marine Science. 7: 91-99.

    Kalff J. (2002). Limnology: Inland water ecosystems, Prentice Hall publications.New Jersey, USA.

    Kitto M.R. & Bechara G.P. (2004). Business agriculture in Kuwait: challenges and solutions. World Aquaculture. 35(2): 56.

    Nguyễn Văn Khôi (2001). Phân lớp chân mái chèo- Copepoda, biển, Động vật chí Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

    Orsi J.J. & Mecum W.L. (1986). Zooplankton distribution and abundance in the Sacramento - San Joaquin Delta in Relation to Certain Environmental Factors. Estuaries. 9(4B): 326-339.

    Park G.S. & Marshal H.G. (2000). Estuarine relationships between zooplankton community structure and trophic gradients.J. Plank. Res. 22: 121-135.

    Phan Doan Dang, Nguyen Van Khoi, Le Thi Nguyet Nga, Đang Ngoc Thanh & Ho Thanh Hai (2015). Identification Handbook of Freshwater Zooplankton of the Mekong River and its Tributaries. Mekong River Commission, Vientiane.

    Pontin R.M. & Langley J.M. (1993). The use of rotifer communities to provide a preliminary national classification of small water bodies in England.Hydrobiologia. 225: 411-419.

    Rakshit D., Mohanty A.K., Satpathy K.K., Jonathan M.P., Murugan K. & Sarkar S.K. (2017). Bioindicator role of tintinnid (Protozoa: Ciliophora) for water quality monitoring in Kalpakkam, Tamil Nadu, south east coast of India. . ): 134-143.

    Shirota A. (1966). The plankton of South Vietnam-Freshwater and marine plankton. Oversea Technical Cooperation Agency, Japan.

    Whitman R.L., Nevers M.B., Goodrich M.L., Murphy P.C. & Davis B.M. (2004). Characterization of lake Michigan coastal lakes using zooplankton assemblages. Ecological Indicators. 4: 277-286.