TỈLỆ NHIỄM Otodectes cynotisỞ CHÓ MANG ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y, HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

Ngày nhận bài: 01-06-2021

Ngày duyệt đăng: 10-01-2022

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Phương, N., Linh, B., Yến, N., Chiên, N., Ngọc, N., & Nên, T. (2024). TỈLỆ NHIỄM Otodectes cynotisỞ CHÓ MANG ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y, HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(2), 184–191. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/950

TỈLỆ NHIỄM Otodectes cynotisỞ CHÓ MANG ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y, HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

Nguyễn Văn Phương (*) 1 , Bùi Khánh Linh 1 , Nguyễn Thị Hoàng Yến 1 , Nguyễn Thị Hồng Chiên 1 , Nguyễn Thị Ngọc 1 , Trần Văn Nên 1

  • 1 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Chó, Dexoryl, Frontline plus, ghẻ tai, Otodectes cynotis

    Tóm tắt


    Mục đích nghiên cứu này nhằm đánh giá tình hình nhiễm bệnh ghẻ tai do Otodectes cynotisgây ra ở chó mang đến khám tại Bệnh viện Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Mẫu ráy tai chó được soi trên kính hiển vi để xác định tình trạng nhiễm ghẻ tai. Chó nhiễm ghẻ tai được phân thành 2 lô và điều trị thử nghiệm bằng Dexoryl và Frontline Plus. Kết quả kiểm tra mẫu ráy tai của chó trên kính hiển vi cho thấy tỉlệ nhiễm bệnh ghẻ tai do Otodectes cynotislà 31,03%. Trong số chó được kiểm tra dương tính với ghẻ tai, chó ở lứa tuổi từ 0-6 tháng nhiễm với tỉlệ cao nhất, chiếm 46,97%; Nhóm chó ngoại nhiễm với tỉlệ 38,41%, cao hơn so với tỉlệ nhiễm ở nhóm chó nội, 20,21%; Theo hình thức nuôi, chó thả rông nhiễm với tỉlệ cao nhất, 57,89%. Dexoryl và Frontline Plusđều mang lại hiệu quả điều trị cao lần lượt là 96,55% và 100% đối với bệnh ghẻ tai do Otodectes cynotisgây ra ở chó.

    Tài liệu tham khảo

    Arther R.G., Davis W.L., Jacobsen J.A., Lewis V.A. & Settje T.L. (2015). Clinical evaluation of the safety and efficacy of 10% imidacloprid + 2.5% moxidectin topical solution for the treatment of ear mite (Otodectes cynotis) infestations in dogs. Vet Parasitol.210(1-2): 64-8.

    Beugnet F., Bouhsira E., Halos L. & Franc M. (2014). Preventive efficacy of a topical combination of fipronil--(S)-methoprene--eprinomectin--praziquantel against ear mite (Otodectes cynotis) infestation of cats through a natural infestation model. Parasite.21: 40.

    Curtis C.F. (2004). Current trends in the treatment of Sarcoptes, Cheyletiella and Otodectes mite infestations in dogs and cats. Veterinary Dermatology.15(2): 108-114.

    Itoh N. & Itoh S. (2000a). Efficacy of fipronil against Otodectes cynotisinfestation in cats. Journal of Veterinary Medicine, Japan.53(6): 469-471.

    Itoh N. & Itoh S. (2000b). Ovicidal effect of fipronil (Frontline® spot on) against Otodectes cynotis eggs. Journal of Veterinary Medicine, Japan.53(12): 977-978.

    Itoh N. & Itoh S. (2001). Efficacy of 10% fipronil against infestation of dogs by Otodectes cynotis. Journal of the Japan Veterinary Medical Association (Japan).54(4): 279-81.

    Kraft W., Kraiss-Gothe A. & Gothe R. (1988). Otodectes cynotis infestation of dogs and cats: biology of the agent, epidemiology, pathogenesis and diagnosis and case description of generalized mange in dogs. Tierarztl Prax.16(4): 409-15.

    Lefkaditis M., Koukeri S.E. & Mihalca A.D. (2009). Prevalence and intensity of Otodectes cynotisin kittens from Thessaloniki area, Greece. Vet Parasitol.163(4): 374-5.

    Lefkaditis M., Spanoudis K., Panorias A. & Sossidou A. (2021). Prevalence, intensity of infestation, and risk factors for Otodectes cynotisin young dogs. International Journal of Acarology.47(4): 281-283.

    Luz G. d. P., Anater A., Ribeiro D., Fraiz F., Barrios J., Chi K., De Farias M. & Pimpão C. (2014). Evaluation of the effectiveness of association of thiabendazole, neomycin sulfate, dexamethasone and lidocaine hydrochloride in the treatment of otoacariasis. Revista Acadêmica Ciências Agrárias e Ambientais.12(4): 260-269.

    Nguyễn Hữu Hưng (2010). Giáo trình Bệnh ký sinh trùng gia súc gia cầm. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. tr. 173-178.

    Roy J., Bedard C. & Moreau M. (2011). Treatment of feline otitis externa due to Otodectes cynotisand complicated by secondary bacterial and fungal infections with Oridermyl auricular ointment. Can Vet J.52(3): 277-82.

    Salib F.A. & Baraka T.A. (2011). Epidemiology, genetic divergence and acaricides of Otodectes cynotisin cats and dogs. Veterinary World.4(3): 109.

    Shanks D., Mctier T., Rowan T., Watson P., Thomas C., Bowman D., Hair J., Pengo G., Genchi C. & Smothers C. (2000a). The efficacy of selamectin in the treatment of naturally acquired aural infestations of Otodectescynotison dogs and cats. Veterinary Parasitology.91(3-4): 283-290.

    Shanks D.J., Mctier T.L., Rowan T.G., Watson P., Thomas C.A., Bowman D.D., Hair J.A., Pengo G., Genchi C., Smothers C.D., Smith D.G. & Jernigan A.D. (2000b). The efficacy of selamectin in the treatment of naturally acquired aural infestations of otodectes cynotis on dogs and cats. Vet Parasitol.91(3-4): 283-90.

    Silva J.T., Ferreira L.C., Fernandes M.M., Sousa L.N., Feitosa T.F., Braga F.R., De Lima Brasil A.W. & Vilela V.L.R. (2020). Prevalence and clinical aspects of otodectes cynotisinfestation in dogs and cats in the Semi-arid region of Paraíba, Brazil. Acta Scientiae Veterinariae.48.

    Six R.H., Clemence R.G., Thomas C.A., Behan S., Boy M.G., Watson P., Benchaoui H.A., Clements P.J., Rowan T.G. & Jernigan A.D. (2000). Efficacy and safety of selamectin against Sarcoptes scabiei on dogs and Otodectes cynotison dogs and cats presented as veterinary patients. Vet Parasitol.91(3-4): 291-309.

    Souza C.P., Ramadinha R.R., Scott F.B. & Pereira M.J.S. (2008). Factors associated with the prevalence of Otodectes cynotisin an ambulatory population of dogs. Pesquisa Veterinária Brasileira.28(8): 375-378.

    Sweatman G. (1958). Biology of Otodectes cynotis, the ear canker mite of carnivores. Canadian Journal of Zoology.36: 849-862.

    Święcicka N., Bernacka H., Fac E. & Zawiślak J. (2015). Prevalence and commonest causes for otitis externa in dogs from two Polish veterinary clinics. Bulgarian Journal of Veterinary Medicine.18(1).

    Tacal Jr J. & Sispn J. (1970). Otodectes cynotis: a study of inapparent infestations in dogs and cats. Philippine Journal of Veterinary Medicine.8: 81-91.

    Trần Đình Từ (2017). Những bệnh thường lây truyền từ chó, mèo sang người. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y. XXIV(4): 96-100.

    Wall R. & Shearer D. (1997). Mites (Acari). Veterinary Entomology. Springer. pp. 43-95.