PHÂN LẬP, XÁC ĐỊNH VI KHUẨN GÂY BỆNH THỐI MỀMTRÊN LAN PHI ĐIỆP (Dendrobium anosmum) VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ỨC CHẾ CỦA MỘT SỐ CHỦNG XẠ KHUẨN

Ngày nhận bài: 20-07-2021

Ngày duyệt đăng: 09-12-2021

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Hiển, P., Trường, D., Hoàn, D., Đào, T., Thu, N., & Cảnh, N. (2024). PHÂN LẬP, XÁC ĐỊNH VI KHUẨN GÂY BỆNH THỐI MỀMTRÊN LAN PHI ĐIỆP (Dendrobium anosmum) VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ỨC CHẾ CỦA MỘT SỐ CHỦNG XẠ KHUẨN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(1), 74–81. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/934

PHÂN LẬP, XÁC ĐỊNH VI KHUẨN GÂY BỆNH THỐI MỀMTRÊN LAN PHI ĐIỆP (Dendrobium anosmum) VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ỨC CHẾ CỦA MỘT SỐ CHỦNG XẠ KHUẨN

Phạm Hồng Hiển (*) 1 , Diêm Đăng Trường 2 , Dương Văn Hoàn 2 , Trần Thị Đào 2 , Nguyễn Thị Thu 2 , Nguyễn Xuân Cảnh 2

  • 1 Ban Khoa học và Hợp tác quốc tế, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Bệnh thối mềm, lan Phi Điệp, Bacillus pumilus, Bacillus altitudini, xạ khuẩn đối kháng

    Tóm tắt


    Bệnh thối mềm do vi khuẩn là một trong những bệnh phổ biến và gây ảnh hưởng lớn trên nhiều loại cây trồng khác nhau bao gồm cả hoa lan, trong đó vi khuẩn gây thối mềm xâm nhập vào mô thực vật, gây thối mềm thông qua vết thương. Nghiên cứu này nhằm xác định vi khuẩn gây bệnh thối mềm trên lan Phi Điệp và tuyển chọn chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với vi khuẩn gây bệnh. Từ 05 mẫu lá lan Phi Điệp có triệu chứng bị bệnh thối mềm thu thập tại Bắc Giang, 2 chủng vi khuẩn gây bệnh được phân lập, xác định khả năng gây bệnh bằng phương pháp lây nhiễm nhân tạo và định danh là Bacillus pumilus VK3, B. altitudinis VK5B. Bằng phương pháp khuếch tán đĩa thạch, đã tuyển chọn được chủng xạ khuẩn XK7 có khả năng đối kháng với cả hai chủng vi khuẩnB. pumilus VK3 và B. altitudinis VK5Bgây bệnh trên lan Phi Điệp với đường kính vòng đối kháng lần lượt là 17 ± 0,07mm và 14 ± 0,05mm.

    Tài liệu tham khảo

    Alic S., Naglic T., Znidaric M.T., Peterka M., Ravnikar M. & Dreo T. (2017). Putative new species of the genus Dickeyaas major soft rot pathogens in Phalaenopsisorchid production. Plant Pathology. 66(8): 1357-1368.

    Babana A.H., Bathily H., Samaké F., Maïga K., Traoré D. & Dicko A. (2011). Microbiological control of bacterial soft rot caused by Bacillus pumilusOD23 on potato. British Microbiology Research Journal. 1(3): 41-48.

    Balouiri M., Sadiki M. & Ibnsouda S.K. (2015). Methods for in vitroevaluating antimicrobial activity: A review. Journal of Pharmaceutical Analysis. 6(2): 71-79.

    Bathily H., Babana A.H. & Samaké F. (2010). Bacillus pumilus, a new pathogen on potato tubers in storage in Mali. African Journal of Microbiology Research. 4(20): 2067-2071.

    Cating R.A., Hoy M.A., & Palmateer A.J. (2012). A comparison of standard and high-fidelity PCR: evaluating quantification and detection of pathogen DNA in the presence of orchid host tissue. Plant Disease. 96(4): 480-485.

    Cating R.A. & Palmateer A.J. (2011) Bacterial soft rot of Oncidiumorchids caused by a Dickeyasp. (Pectobacterium chrysanthemi) in Florida. Plant Dis. 95(1): 74-74.

    Chang Y.Y., Chu Y.W., Chen C.W., Leu W.M., Hsu H.F. & Yang C.H. (2011). Characterization of oncidium‘gower ramsey’ transcriptomes using 454 GS-FLX pyrosequencing and their application to the identification of genes associated with flowering time. Plant and Cell Physiology. 52(9): 1532-1545.

    Đào Thanh Vân & Đặng Thị Tố Nga (2008). Giáo trình Hoa lan. Truy cập từ http://tailieudientu.lrc.tnu. edu.vn/Upload/Collection/brief/brief_1308_10008_Small_09.Giaotrinhhoalan.pdf ngày 24/08/2021.

    Elbanna K., Elnaggar S. & Bakeer A. (2014). Characterization of Bacillus altitudinisas a new causative agent of bacterial soft rot. Journal of Phytopathology.162(11-12): 712-722.

    Eum S.M., Gale S., Yukawa T. & Lee N.S. (2011). Phylogenetic and conservation status of the endangered terrestrial orchid Nervilia nipponica(Orchidaceae) in Korea. Biochem Syst Ecol. 39(4-6): 635-642.

    Joko T., Kiswanti D., Hanudin & Subandiyah S. (2011). Occurence of bacterial soft-rot of Phalaenopsis orchids in Yogyakarta and West Java, Indonesia. In Proceeding of Internasional Seminar on Natural Resources, Climate Change dan-Food Security in Developing Countries. pp. 27-28.

    Joo G.J. (2005). Production of an anti-fungal substance for biological control of Phytophthora capsicicausing Phytophthora blight in red peppers Streptomyceshalstedii. Biotechnology Letter. 27(3): 201-205.

    Keith L.M., Sewake K.T. & Zee F.T. (2005). Isolation and characterization of Burkholderia gladioli from orchids in Hawaii. Plant Dis. 89: 1273-1278.

    Lemjiber N., Naamani K., Merieau A., Dihazi A., Zhar N., Jediyi H. & Boukerb A.M. (2021). Identification and Genomic Characterization of Pathogenic Bacillus altitudinisfrom Common Pear Trees in Morocco. Agronomy. 11(7): 1344.

    Liau C.H., Lu J.C., Prasad V., Hsiao H.H., You S.J., Lee J.T., Yang N.S., Huang H.E., Feng T.Y., Chen W.H. & Chan M.T. (2003). The sweet pepper ferredoxin-like protein (pflp) conferred resistance against soft rot disease in Oncidiumorchid. Transgenic Research. 12(3): 329-336.

    Lin Y.H., Lee P.J., Shie W.T., Chern L.L. & Chao Y.C. (2015). Pectobacterium chrysanthemias the dominant causal agent of bacterial soft rot in Oncidium“Grower Ramsey”. European Journal of Plant Pathology. 142(2); 331-343.

    Masoomi A.F., Jabbari L., Khayam N.R. & Aalami A. (2016). A simple and rapid system for DNA and RNA isolation from diverse plants using handmade kit. Protocol Exchange.

    Nuryani W., Hanudin H., Yusuf E.S. & Budiarto K. (2018). Physico-Chemical, Viability Evaluations and Efficacy Assessment of Bacillus subtilisAgainst Soft Rot Disease in Phalaenopsis. AGRIVITA, Journal of Agricultural Science. 40(3): 425-433.

    Palma M.A., Chen Y.J., Hall C., Bessler D. & Leatham D. (2010). Consumer preferences for potted orchids in the Hawaiian market.Hortechnology. 20(1): 239-244.

    Peng Q., Yuan Y. & Gao M. (2013). Bacillus pumilus, a novel ginger rhizome rot pathogen in china. Plant Disease. 97(10): 1308-1315.

    Pulawska J., Mikicinski A. & Orlikowski L.B. (2013) Acidovorax cattleyae the causal agent of bacterial brown spot of Phalaenopsislueddemanniana in Poland. Journal of Plant Pathology. pp. 407-410.

    Shimizu M., Yazawa S. & Ushijima Y. (2008). A promising strain of endophytic Streptomycessp. for biological control of cucumber anthraxcnose. Journal of General Plant Pathology. 75(1): 27-36.

    Simone G.W. & Burnett H.C. (2002). Diseases caused by bacteria and fungi. Orchid pests and diseases. American Orchid Society, Delray Beach. pp. 50-73.

    Sudarsono S., Elina J., Giyanto & Sukma D. (2018). Pathogen Causing PhalaenopsisSoft Rot Disease -16S rDNA and Virulence Characterisation. Plant Protection Science. 54(1): 1-8.

    Vũ Thị Hoàn, Phan Quốc Hưng & Vũ Thị Xuân Hương (2020). Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn gây bệnh thối mềm trên cây lan Hồ điệp. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 3 + 4: 5-12.