HIỆU ỨNG CHIẾU XẠ TIA GAMMA CO60ĐỐI VỚI MỘT SỐ MẪU GIỐNG LÚA ĐỊA PHƯƠNG VÀ NHẬP NỘI

Ngày nhận bài: 05-08-2021

Ngày duyệt đăng: 29-10-2021

DOI:

Lượt xem

2

Download

1

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Miền, N., Khanh, N., & Quang, T. (2024). HIỆU ỨNG CHIẾU XẠ TIA GAMMA CO60ĐỐI VỚI MỘT SỐ MẪU GIỐNG LÚA ĐỊA PHƯƠNG VÀ NHẬP NỘI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(12), 1576–1585. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/928

HIỆU ỨNG CHIẾU XẠ TIA GAMMA CO60ĐỐI VỚI MỘT SỐ MẪU GIỐNG LÚA ĐỊA PHƯƠNG VÀ NHẬP NỘI

Nguyễn Thị Miền (*) 1 , Nguyễn Trọng Khanh 2 , Trần Văn Quang 3, 4

  • 1 Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, Gia Lộc, Hải Dương
  • 2 Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm
  • 3 Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 4 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Mẫu giống lúa nhập nội, mẫu giống lúa địa phương, đột biến, hiệu ứng chiếu xạ, tia gamma Co60

    Tóm tắt


    Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu ứng chiếu xạ tia gamma nguồn Co60đối với một số mẫu giống lúa địa phương và nhập nội. Thí nghiệm được bố trí 3 liều lượng (200Gy, 300Gy và 400Gy) đểxử lý cho3mẫu giống lúa (độ ẩm hạt 12%). Kết quả đánh giá cho thấy ở thế hệ M1, tỉ lệ nảy mầm và tỉ lệ sống sót của các mẫu giống lúa đều giảm khi tăng liều lượng chiếu xạ. Thời gian sinh trưởng ngắn, thấp cây, lá đòng đứng, đẻ nhánh khá, xuất hiện với tần suất đột biến cao ở liều lượng chiếu xạ 200Gy, 300Gy trên mẫu giống lúa nhập nội NN1, NN3 ở thế hệ M2. Đột biến xuất hiện với tần suất rất thấp khi chiếu xạ giống lúa địa phương Khẩu Mang. Chọn lọc tại thế hệ M3 ở liều lượng 200Gy và 300Gy trên mẫu giống lúa nhập nội NN1 và NN3 thu được một số dòng triển vọng có thời gian sinh trưởng ngắn, thấp cây, lá đòng đứng và đẻ nhánh khá. Như vậy, khi chiếu tia gamma Co60với liều lượng chiếu xạ 200-300Gy trên hạt lúa khô có thể cải tạo một số đặc điểm nông học như thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, kiểu lá đòng, khả năng đẻ nhánh của hai giống lúa nhập nội NN1, NN3.

    Tài liệu tham khảo

    Boceng Annas, Abdul Haris & Amir Tjoneng (2016). Character of Local Rice Mutant ‘Ase Banda’ as Result of Gamma Ray Irradiation. Int. J. Curr. Res. Biosci. Plant Biol. 3(12): 24-27.

    Barrida A.C., Rivera F.G. & Dimaano A.O. (2013). Grain Quality Improvement in Rice (Oryza sativa L.) through Induced Mutation Breeding, Achievement Sub-Project on Composition or Quality in Rice (2007-2012). Mutation Breeding Project Forum for Nuclear Cooperation in Asia (FNCA).

    Cheema A.A. Atta & Atta B.M. (2003). Radio sensitivity studies in Basmati Rice. Pakistan Journal of Botany. 35(2): 197-207.

    EL-Refaee Y.Z., Hadifa A.A. & EL-Shafey R.A.S. (2017). Induction of Genetic Variability for some Agronomic Traits and Blast Disease Resistance in Egyptian Rice Variety Sakha101. J. Plant Production, Mansoura Univ. 8(12): 1373-1381.

    George A.(2007). Principles of Plant Genetics and Breeding. Blackwell Publishing Ltd.

    Gomez Kwanchai A. & Gomez Arturo A. (1984). Statistical procedures for agricultural research, 2ndEdition. John Wiley & Sons, Inc.

    Gowthami R., Vanniarajan C., Souframanien J. & Arumugam Pillai M. (2015). Effect of Gamma Rays and Electron Beam on Various Quantitative Traits of Rice (Oryza sativaL.) in M1 Generation. Advances in Life Sciences. 5(5): 1876-1882;2278-3349.

    Guo S., Xu Y., Liu H., MaoZ., ZhangC., MaY., ZhangQ., MengZ. &ChongC. (2013). The interaction between OsMADS57 and OsTB1 modulates rice tillering via DWARF14. Nature Communications. 4: 1566-1577.

    IRRI (2013). Standard evaluation system for rice (SES), 5th Edn. Manila Philippines. pp. 1-65.

    Kamara N. (2015). Genetic analysis of agronomic traits inOryza sativa × O. sativa cross.Thesis PhD in Kwame Nkrumah University of Science and TechnoloGy, Kumasi. Deparment of crop and Soil Sciences Faculty of Agriculture College of Agriculture and natural Resources.

    Liu Fang, Wang Pandi., Zhang Xiaobo., Li Xiaofei., Yan Xiaohong., Fu Donghui & Wu Gang (2018). The genetic and molecular basis of crop height based on a rice model. Planta. 247: 1-26.https://doi.org/10.1007/s00425-017-2798.

    Nakagawa H. & Kato H. (2017). Induced mutations for food and energy security: Challenge of inducing unique mutants for new cultivars and molecular research. Bull. NARO. Crop Sci. 1: 22-124.

    Rachmawati D., Hanifah Parjanto W.N. & Yunus A. (2019). Selection of short stem Mentik Susu rice M3 from gamma ray irradiation. IOP Conf. Series: Earth and Environmental Science. 250: 12-20. doi:10.1088/1755-1315/250/1/012020.

    Rajarajan D., Saraswathi R. & Sassikumar D. (2016). Determination of lethal dose and effect of gamma ray on germination percentage and seedling parameters in ADT (R) 47 rice. I.J.A.B.R. 6(2): 328-332.

    Rani Md. Hasanuzzaman, Md. Kamruzzaman, Abdelbagi Mukhtar Ali Ghanim, Md. Abul Kalam Azad & Md. Babul Akter (2016), Comparative effect of gamma and X-ray irradiations on some characters of rice seedlings of Ashfal and Binadhan-14, J. Biosci. Agric. Res. 8(2): 739-745.

    Rajarajan D., Saraswathi R., Sassikumar D. & Ganesh S. (2014). Effectiveness and efficiency of gamma ray and ems induced chlorophyll mutants in rice ADT (R) 47. GJBAHS. 3(3): 211-218.

    Shua Q.Y., Forster B.P & Nakagawa H (2012). Principles and Applications of Plant Mutation Breeding in Plant. Mutation Breeding and BiotechnoloGy. pp. 301-325.

    Sobrizal (2020). Breeding of Rice Variety(s) for High Yielding and Early Maturity Through a Wide Cross and Mutation. Achievement Sub-Project on Mutation breeding of Rice for Sustainable Agriculture (FY 2013-2017). Mutation Breeding Project Forum for Nuclear Cooperation in Asia (FNCA) June, 2020.

    Trần Duy Quý, Bùi Huy Thủy, Nguyễn Văn Bích & Đào Thị Thanh Bằng (2009). Một số thành tựu ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong chọn tạo giống cây trồng. Hội thảo quốc gia Xây dựng tổ hợp chiếu xạ đột biến phục vụ nghiên cứu, chọn tạo giống cây trồng, Hà Nội.

    Viana V.E., Pegoraro C., Busanello C. & Costa de Oliveira A. (2019). Mutagenesis in Rice: The Basis for Breeding a New Super Plant. Front. Plant Sci. 10: 1326. doi: 10.3389/fpls.2019.01326.

    Yusuff Oladosu, Mohd Y. Rafii, Norhani Abdullah, Ghazali Hussin, Asfaliza Ramli, Harun A. Rahim, Gous Miah & Magaji Usman (2016) Principle and application of plant mutagenesis in crop improvement: a review, Biotechnology & Biotechnological Equipment. 30(1): 1-16. DOI: 10.1080/13102818.2015. 1087333.

    Wijesena K.A.K., Nawarathne N.M.A. & Basnayake B.M.M.P. (2019). Effect of gamma irradiation on seed germination and plant growth parameters of three rice varieties cultivated in Sri Lanka. Journal of Agriculture and Value Addition. 2(1): 79-84.