NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIẾN ĐỔI BỆNH LÝ VÀ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA FELINE PANLEUKOPENIA VIRUS PHÂN LẬP TRÊN MÈO Ở HÀ NỘI

Ngày nhận bài: 20-10-2020

Ngày duyệt đăng: 03-06-2021

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Yến, N., Sơn, N., Ngọc, N., Hùng, L., Giang, N., & Hưng, P. (2024). NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIẾN ĐỔI BỆNH LÝ VÀ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA FELINE PANLEUKOPENIA VIRUS PHÂN LẬP TRÊN MÈO Ở HÀ NỘI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(8), 1006–1015. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/861

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIẾN ĐỔI BỆNH LÝ VÀ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA FELINE PANLEUKOPENIA VIRUS PHÂN LẬP TRÊN MÈO Ở HÀ NỘI

Nguyễn Thị Yến (*) 1 , Nguyễn Vũ Sơn 1 , Nguyễn Thị Ngọc 1 , Lê Văn Hùng 1 , Nguyễn Thị Giang 1 , Phạm Quang Hưng 1

  • 1 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Bệnh giảm bạch cầu mèo, bệnh lý, FPV, parvovirus, phân lập virus

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định các biến đổi bệnh lý và đặc tính sinh học của FPV gây bệnh trên mèo nuôi ở Hà Nội. Tổng số 8 con mèo từ 2 tháng tới 1 năm tuổi đã được quan sát triệu chứng, mổ khám và thu mẫu để nhuộm HE. Kết quả nghiên cứu cho thấymèo bị bệnh giảm bạch cầu do FPV có các triệu trứng nôn mửa, mất nước, tiêu chảy... Bệnh tích đại thể ở dạ dày, ruột gồm sung huyết, niêm mạc xuất huyết, chất chứa trong lòng ruột có mùi tanh máu. Bệnh tích vi thểrõ nhất ởruột với nang lympho thành ruột tăng sinh, thoái hóa tế bào biểu mô, lông nhung đứt gãy.Số lượng bạch cầu lympho giảm mạnh ở vùng vỏ các nang hạch màng treo ruột; bạch cầu đơn nhân lớn và đại thực bào tăng mạnh. Kết quả phân lập virus trên tế bào CRFK đã thu được 5 chủng virus khác nhau với hiệu giá dao động từ 1,77×108đến1,77×109TCID50/ml. Kết quả nghiên cứu về đường cong sinh trưởng của virus cho thấy với liều gây nhiễm MOI = 0,001, hiệu giá virus đạt giá trị cao nhất là 1010,5TCID50/ml sau 36 giờ gây nhiễm virus.

    Tài liệu tham khảo

    Barrs V.R. (2019). Feline Panleukopenia: A Re-emergent Disease. The Veterinary clinics of North America. Small animal practice. 49(4): 651-670.

    Bennet M.& Gaskell R. (1996). Feline and Canine Infectious Diseases. In: Berlin, Germany: Blackwell Wissenschafts-verlag.

    Bentinck-Smith J. (1949). Feline panleukopenia (feline infectious enteritis) - a review of 574 cases. North Am Vet. 30: 379-384.

    Cave T., Thompson H., ReidS., Hodgson D.& Addie D. (2002). Kitten mortality in the United Kingdom: a retrospective analysis of 274 histopathological examinations (1986 to 2000). Veterinary Record. 151(17): 497-501.

    Csiza C.K., De Lahunta A., Scott F.W. & Gillespie J.H. (1971). Pathogenesis of Feline Panleukopenia Virus in Susceptible Newborn Kittens II. Pathology and Immunofluorescence. Infection and immunity. 3(6): 838-846.

    Fei-Fei D., Yong-Feng Z., Jian-Li W., Xue-Hua W., Kai C., Chuan-YiL., Shou-YuG., Jiang S. &Zhi-JingX.(2017). Molecular characterization of feline panleukopenia virus isolated from mink and its pathogenesis in mink. Veterinary Microbiology. 205: 92-98.

    Goto H. (1974). Feline panleukopenia in Japan. I. Isolation and characterization of the virus.

    Greene C. (2006). Canine brucellosis. Infectious diseases of the dog and cat. pp. 369-381.

    Greene C. & Addie D. (1998). Feline panleukopenia. Infectious diseases of the dog and cat. pp. 52-58.

    Ichijo S., Osame S., Konishi T. & Goto H. (1976). Clinical and hematological findings and myelograms on feline panleukopenia. The Japanese journal of veterinary science. 38(03): 197-205.

    Kärber G. (1931). Beitrag zur kollektiven Behandlung pharmakologischer Reihenversuche. Archiv f experiment Pathol u Pharmakol. 162: 480-483.

    KonishiS. (1975). Studies on feline panleukopenia. I. Isolation and properties of virus strains.

    Kruse B.D., Unterer S., Horlacher K., Sauter-Louis C. & Hartmann K. (2010). Prognostic factors in cats with feline panleukopenia. Journal of veterinary internal medicine. 24(6): 1271-1276.

    Leal É., Liang R., Liu Q., VillanovaF., Shi L., Liang L., Li J., Witkin S. S. & Cui S. (2020). Regional adaptations and parallel mutations in Feline panleukopenia virus strains from China revealed by nearly-full length genome analysis. PloS one. 15(1): e0227705.

    Meurs K.M., Fox P.R., Magnon A.L., Liu S. & Towbin J.A. (2000). Molecular screening by polymerase chain reaction detects panleukopenia virus DNA in formalin-fixed hearts from cats with idiopathic cardiomyopathy and myocarditis. Cardiovascular pathology: the official journal of the Society for Cardiovascular Pathology. 9(2): 119-126.

    Mochizuki M., Horiuchi M., Hiragi H., San Gabriel M. C., Yasuda N. & Uno T. (1996). Isolation of canine parvovirus from a cat manifesting clinical signs of feline panleukopenia. Journal of Clinical Microbiology.34(9): 2101-2105.

    Parrish C.R. (1995). 3 Pathogenesis of feline panleukopenia virus and canine parvovirus. Bailliere's clinical haematology. 8(1): 57-71.

    Pedersen N.C. (2009). A review of feline infectious peritonitis virus infection: 1963-2008. Journal of feline medicine and surgery. 11(4): 225-258.

    Porporato F., Horzinek M.C., Hofmann-Lehmann R., Ferri F., Gerardi G., Contiero B., Vezzosi T., Rocchi P., Auriemma E., Lutz H. & Zini E. (2018). Survival estimates and outcome predictors for shelter cats with feline panleukopenia virus infection. Journal of the American Veterinary Medical Association. 253(2): 188-195.

    Sharp N.J., Davis B.J., Guy J.S., Cullen J.M., Steingold S.F. & Kornegay J.N. (1999). Hydranencephaly and cerebellar hypoplasia in two kittens attributed to intrauterine parvovirus infection. Journal of comparative pathology. 121(1): 39-53.

    Sykes J.E. (2014). Feline Panleukopenia Virus Infection and Other Viral Enteritides. Canine and Feline Infectious Diseases. pp. 187-194.

    Spearman C. (1908). The Method of “Right and Wrong Cases” (Constant Stimuli) without Gauss’s Formula. Br J Psychol. 2: 227-242.

    Truyen U., Addie D., Belák S., Boucraut-Baralon C., Egberink H., Frymus T.& Lloret A. (2009). Feline panleukopenia. ABCD guidelines on prevention and management. Journal of Feline Medicine & Surgery. 11(7): 538-546.

    Url A., Truyen U., Rebel-Bauder B., Weissenböck H., & Schmidt P. (2003). Evidence of parvovirus replication in cerebral neurons of cats. Journal of clinical microbiology.41(8) : 3801-3805.

    Verge J. & Christoforoni N. (1928). La gastroenterite infectieuse des chats; est-elle due à un virus filtrable. CR Seances Soc Biol Fil. 99: 312.

    Yang S., Wang S., Feng H., Zeng L., Xia Z., Zhang R.&Xia X. (2010). Isolation and characterization of feline panleukopenia virus from a diarrheic monkey. Veterinary microbiology. 143(2-4): 155-159.