NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MÙA VỤ TRỒNG ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ CHÍN SAU THU HOẠCH CỦA GIỐNG CÀ CHUA ‘SAVIOR’

Ngày nhận bài: 26-04-2021

Ngày duyệt đăng: 24-05-2021

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Định, T., Thảo, N., Ngà, N., Hiền, Đinh, Hertog, M., & Nicolai, B. (2024). NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MÙA VỤ TRỒNG ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ CHÍN SAU THU HOẠCH CỦA GIỐNG CÀ CHUA ‘SAVIOR’. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(6), 819–828. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/844

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MÙA VỤ TRỒNG ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ CHÍN SAU THU HOẠCH CỦA GIỐNG CÀ CHUA ‘SAVIOR’

Trần Thị Định (*) 1 , Nguyễn Minh Việt Thảo 2, 3 , Nguyễn Thị Thúy Ngà 2 , Đinh Thị Hiền 2 , Maarten Hertog 3 , Bart Nicolai 3

  • 1 Khoa Công nghệ thực phẩm, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội
  • 3 BIOSYST-MeBioS, Faculty of Bioscience Engineering, KU Leuven,Willem de Croylaan 42, B-3001 Leuven, Belgium
  • Từ khóa

    Cà chua ‘Savior’, mùa vụ trồng, chất lượng quả

    Tóm tắt


    Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của mùa vụ trồng đến chất lượng của giống cà chua ‘Savior’. Các chỉ tiêu chất lượng của cà chua trong quá trình phát triển, chín đột biến, bảo quản sau thu hoạch được định lượng bằng phương pháp phân tích công cụ. Kết quả cho thấy, trong giai đoạn phát triển và chín đột biến, khối lượng của cà chua trồng vụ hè (trái vụ) nhỏ hơn đáng kể so với cà chua trồng vụ đông (chính vụ). Hàm lượng axit hữu cơ tổng số của cà chua vụ hè cao hơn khoảng 1,5 lần so với cà chua vụ đông. Màu sắc, độ cứng, hàm lượng chất rắn hoà tan tổng số của cà chua trồng vụ hè và vụ đông có cùng xu hướng biến đổi trong quá trình phát triển, chín đột biến, bảo quản sau thu hoạch. Chúng đều có đỉnh hô hấp đột biến tại độ chín 3 với các giá trị lần lượt là 1,220mmol CO2/kg.h đối với quả trồng vụ hè; 1,331mmol CO2/kg.h đối với quả trồng vụ đông. Như vậy, giống cà chua ‘Savior’ có khả năng chịu nhiệt tốt, phù hợp trồng trong vụ đông và vụ hè, không có sự khác biệt rõ rệt về kiểu hình. Nghiên cứu tạo tiền đề cho chúng tôi thực hiện những nghiên cứu chuyên sâu ở cấp độ gen và protein để khám phá sự khác biệt về cơ chế chín giữa cà chua ‘Savior’ trồng vụ đông và trồng vụ hè.

    Tài liệu tham khảo

    Adalid A.M., Roselló S. & Nuez F. (2010). Evaluation and selection of tomato accessions (Solanum section Lycopersicon) for content of lycopene, -carotene and ascorbic acid. Journal of food composition and analysis. 23(6): 613-618.

    Brady C.J. (1987). Fruit ripening. Annual review of plant physiology. 38: 155-178.

    Bui H.T., Makhlouf J. & Ratti C. (2010). Postharvest ripening characterization of greenhouse tomatoes. International Journal of Food Properties. 13(4): 830-846.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (2020). Nghiên cứu chọn tạo giống cà chua lai năng suất cao, chất lượng tốt phù hợp cho các tỉnh phía Nam. Truy cập từ https://www.vista.gov.vn/news/ket-qua-nghien-cuu -trien-khai/nghien-cuu-chon-tao-giong-ca-chua-lai-nang-suat-cao-chat-luong-tot-phu-hop-cho-cac-tinh -phia-nam-3591.html, ngày 15/3/2021.

    Cheng T.S., Floros J.D., Shewfelt R.L. & Chang C.J. (1988). The effect of high-temperature stress on ripening of tomatoes (Lycopersicon esculentum). Journal of plant physiology, 132(4): 459-464.

    Cổng thông tin - giao tiếp điện tử tỉnh Vĩnh Phúc (2018). Hiệu quả mô hình trồng cà chua ghép trên gốc cà tím ở xã Bạch Lưu. Truy cập từhttps://vinhphuc.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/KyNiemNgayTruyenThong/View_detail.aspx?ItemID=9110, ngày 19/05/2021.

    FAOSTAT (2021). Growing areas and quantity of tomato in the world. Received fromhttp://www.fao.org/faostat/en/#data/QC, on March 15,2021.

    Giovannoni J.J. (2004). Genetic regulation of fruit development and ripening. The plant cell. 16(suppl 1): S170-S180.

    Hertog, M. L., Ben-Arie, R., Róth, E., & Nicolaý̈, B. M. (2004). Humidity and temperature effects on invasive and non-invasive firmness measures. Postharvest biology and technology. 33(1): 79-91.

    Kaur D., Sharma R., Abas Wani A., Singh Gill B. & Sogi D.S. (2006). Physicochemical changes in seven tomato (Lycopersicon esculentum) cultivars during ripening. International Journal of Food Properties. 9(4): 747-757.

    Lelièvre J.M., Latchè A., Jones B., Bouzayen M. & Pech J.C. (1997). Ethylene and fruit ripening. Physiologia plantarum. 101(4): 727-739.

    López Camelo, Andrés F. & Perla A. Gómez. Comparison of color indexes for tomato ripening. Horticultura Brasileira. 22(3): 534-537.

    Nardos T., Mohammed A. & Gebreselassie W. (2015). Degradation and formation of fruit color in tomato (Solanum lycopersicumL.) in response to storage temperature. American Journal of Food Technology. 10(4): 147-157.

    Picton S. & Grierson D. (1988). Inhibition of expression of tomato‐ripening genes at high temperature. Plant, Cell & Environment. 11(4): 265-272.

    Reid M.S. & Pratt H.K. (1970). Ethylene and the respiration climacteric. Nature. 226(5249): 976-977.

    Sahlin E., Savage G.P. & Lister C.E. (2004). Investigation of the antioxidant properties of tomatoes after processing. Journal of Food composition and Analysis. 17(5): 635-647.

    Sở NN&PTNT tỉnh Cao Bằng (2019). Quy trình kỹ thuật sản xuất cà chua Savior theo hướng an toàn. Truy cập từ https://sonongnghiep.caobang.gov.vn/snnptnt/1324/32694/83419/653025/Trong-trot/-Quy-trinh-ky-thuat-san-xuat-ca-chua-Savior-theo-huong-an-toan.aspx, ngày 19/05/2021.

    Tran D.T., Tran T.L.H., Hertog M., Picha D. & Nicolaï B. (2017). Quality changes of tomato during fruit development and climacteric ripening. European Journal of Horticultural Science. 82(3): 319-325.

    Van de Poel B., Bulens I., Markoula A., Hertog M.L., Dreesen R., Wirtz M., Vandoninck S., Oppermann Y., Keulemans J., Hell R., Waelkens E., De Proft M.P., Sauter M., Nicolai B.M. & Geeraerd A.H. (2012). Targeted systems biology profiling of tomato fruit reveals coordination of the Yang cycle and a distinct regulation of ethylene biosynthesis during postclimacteric ripening. Plant Physiology. 160(3): 1498-1514.

    Vu Thi Thuy Duong, Tran Thi Dinh & Tran Thi Lan Huong (2016). Effect of temperature on physiological activities of tomato cv. ‘Savior’ during postharvest ripeningTạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 14(7): 1075-1081.

    Wang D., Yeats T.H., Uluisik S., Rose J.K. & Seymour G.B. (2018). Fruit softening: revisiting the role of pectin. Trends in plant science. 23(4): 302-310.

    Winsor G.W. (1966). Some factors affecting the composition, flavour and firmness of tomatoes. Scientific Horticulture. 18: 27-35.