DẦU HẠT CHÈ (Camellia sinensis O. Kuntze) -TỔNG QUAN VỀ TÍNH CHẤT HOÁ LÝ VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM

Ngày nhận bài: 01-03-2021

Ngày duyệt đăng: 04-05-2021

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Thảo, P., Hoàng, N., Nguyệt, L., & Sơn, V. (2024). DẦU HẠT CHÈ (Camellia sinensis O. Kuntze) -TỔNG QUAN VỀ TÍNH CHẤT HOÁ LÝ VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(6), 795–806. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/842

DẦU HẠT CHÈ (Camellia sinensis O. Kuntze) -TỔNG QUAN VỀ TÍNH CHẤT HOÁ LÝ VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM

Phan Thị Phương Thảo (*) 1, 2 , Nguyễn Vĩnh Hoàng 2 , Lê Minh Nguyệt 2 , Vũ Hồng Sơn 1

  • 1 Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
  • 2 Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Dầu hạt chè, tính chất hóa lý, thành phần hóa học, ứng dụng

    Tóm tắt


    Chè (Camellia sinensisO. Kuntze) là một trong những loại cây trồng phổ biến và được coi là loại thức uống truyền thống của nhiều quốc gia. Một số nghiên cứu đã được thực hiện trên dầu hạt chèvới mục đích phân tích thành phần, đánh giá chất lượng, và khả năng ứng dụng của nó. Các tính chất vật lý và hóa học được nghiên cứu bao gồm trạng thái, trọng lượng riêng, giá trị axit, peroxit, iod, xà phòng hóa… của dầu. Tương tự như dầu ô liu, dầu hạt chè là loại dầu ăn chất lượng với độ ổn định cao do có chứa các hợp chất chống oxy hóa tự nhiên như carotenoit (3,2 mg/kg), polyphenol tổng số (8,68 mg/kg) và vitamin E (262,4 mg/kg). Các nghiên cứu cũng cho thấy dầu hạt chè chứa hàm lượng lớn các axit béo không bão hòa (81,8 %), đặc biệt là axit linoleic (22,3 %). Các loại axit béo này có khả năng làm giảm nồng độ cholesterol trong máu, giúp ngăn ngừa các bệnh về tim mạch, cao huyết áp và ung thư. Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng có sự khác nhau giữa hiệu suất và chất lượng của các loại dầu hạt chè được tách chiết bằng các phương pháp khác nhau như ép, trích ly bằng dung môi, chất lỏng siêu tới hạn…

    Tài liệu tham khảo

    Aijun H., Qiqin F. & Jie Z. (2009). Solvent extraction of oil-tea camellia seed oil enhanced by ultrasound. China Oils and Fats.

    Ataii D., Sahari M.A. & Hamedi M. (2003). Some physico-chemical characteristics of tea seed oil. J. Sci. Technol. Agric. Nat. Res. Water. Soil Sci. 7(3): 173-183.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (2013). TCVN 7597: 2013. Dầu thực vật.

    Chakravarty S.R. & Chakravarty M.M. (1954). Indian tea seed. Indian Soap J. 20: 16-19.

    Chen F., Wang X. & Chen J.C.S. (2003). Composition and Sensory Evaluation of Tea Seed Oil. The 94th AOCS Annual Meeting and Expo, Kansas City, Missouri.

    Chunhua X., Quanfen Z. & Jihua T. (1986). Outlook of tea seed edible oil production. J. Tea Sci.

    Đỗ Ngọc Quý (2003). Cây chè sản xuất và chế biến tiêu thụ. Viện nghiên cứu và phổ biến kiến thức Bách Khoa.

    Fattahi-far E., Sahari M.A. & Barzegar M. (2006). Interesterification of tea seed oil and its application in margarine production. J. Am. Oil Chem. Soc. 83: 841-845.

    Fazel M., Sahari M.A. & Barzegar M. (2008). Determination of main tea seed oil antioxidant and their effects on common kilka oil. Int Food Res. J. 15: 209-217.

    Fazel M., Sahari M.A. & Barzegar M. (2009). Comparison of tea and sesame seed oils as two natural antioxidants in a fish oil model system by radical scavenging activity. Int. J. Food Sci. Nutr. 60: 567-576.

    George K.O., Thomas Kinyanjui, John Wanyoko, Okong’o Kelvin Moseti & Francis Wachira (2013). Extraction and analysis of tea (Camellia sinensis) seed oil from different clones in Kenya. African Journal of Biodechnology. 12: 841-846.

    Gimeno E., Castellote A.I., Lamuela-Raventós R.M., De la Torre M.C. & López-Sabater M.C. (2002). The effects of harvest and extraction methods on the antioxidant content (phenolics, [alpha] tocopherol, and [beta]-carotene) in virgin olive oil. Food Chem. 78: 207-211. https://doi.org/10.1016/ S0308-8146(01)00399-5

    Graham H.N. (1992). Green tea composition, consumption, and polyphenol chemistry. Preventive Medicine. 21: 334-350.

    Jayadas N.H. &Nair K.P. (2006). Coconut oil as base oil for industrial lubricants-evaluation and modification of thermal, oxidative and low temperature properties. Tribology International. 39:873-878. https://doi.org/10.1016/j.triboint. 2005.06.006.

    Kamal-Eldin A. & Appelqvist L.Å. (1996). The chemistry and antioxidant properties oftocopherols and tocotrienols. Lipids. 31: 671-701. https://doi.org/10.1007/BF02522884.

    Kim N.H.1., Choi S.K., Kim S.J., Moon P.D., Lim H.S., Choi I.Y., Na H.J., An H.J., Myung N.Y., Jeong H.J., Um J.Y., Hong S.H. & Kim H.M. (2008). Green tea seed oil reduces weight gain in C57BL/6J mice and influences adipocyte differentiation by suppressing peroxisome proliferator-activated receptor-gamma. Pflugers Arch. 2008 Nov; 457(2): 293-302. https://doi.org/10.1007/s00424-008-0537-y.

    Lee C.P., Shih P.H., Hsu C.L. & Yen G.C. (2007). Hepatoprotection of tea seed oil (Camellia oleiferaAbel.) against CCl4-induced oxidative damage in rats. Food Chem. Toxicol. 45: 888-895.

    Lee C.P. & Yen G.C. (2006). Antioxidant activity and bioactive compounds of tea seed (Camellia oleifera Abel.) oil. J. Agric. Food Chem. 54: 779-784.

    Lee D.S., Noh B.S., Bae S.Y. & Kim K. (1998). Characterization of fatty acids composition in vegetable oils by gas chromatography and chemometrics. Anal Chim Acta. 358: 163-175.

    Luterotti S., Franko M. & Bicanic D. (2002). Fast quality screening of vegetable oils by HPLC-thermal lens spectrometric detection. Journal of the American Oil Chemists' Society. 79: 1027-1031.

    Min D.B. & Boff J.M. (2002). Chemistry and Reaction of Singlet Oxygen in Foods. Wiley Online Library.

    Mensink R.P., Sanders T.A., Baer D.J., Hayes K.C., Howles P.N. & Marangoni A. (2016). The Increasing Use of Interesterified Lipids in the Food Supply and Their Effects on Health Parameters. Advances in nutrition (Bethesda, Md.). 7: 719-729. https://doi.org/10.3945/an.115.009662.

    Nasri N., Khaldi A., Fady B. & Triki S. (2005). Fatty acids from seeds of Pinus pineaL.: Composition and population profiling. Phytochemistry. 66: 1729-1735. https://doi.org/10.1016/j. phytochem.2005.05.023.

    Nehdi I.A. (2011). Characteristics and composition of Washingtonia filifera (Linden ex André) H. Wendl. seed and seed oil. Food Chem. 126:197-202. https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2010.10.099.

    Nguyễn Duy Lâm, Nguyễn Quang Đức&Vũ Đức Chiến (2010). Tinh chế và đánh giá chất lượng dầu của hạt cây chè xanh (Camellia sinensisvar sinensis) trồng ở Phú Thọ. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 4.

    Nguyễn Thị Ngọc Yến (2013). Nghiên cứu quy trình chiết tách dầu từ hạt chè xanh Lâm Đồng. Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ.

    Nonomura M. (1987). Naturally derived carotene/oil composition San Diego, Calif. Microbio Resources, Inc., US.

    Norma F.H, Juan F. & Daniel G.M(2019).Chemical Reactivity Properties, Solubilities, and Bioactivity Scores of Some Pigments Derived from Carotenoids of Marine Origin through Conceptual DFT Descriptors. Journal of Chemistry. https://doi.org/10.1155/2019/9624108.

    Ojeh O.A. (1981). Effect of refining on the physical and chemical properties of cashewkernel oil. International Journal of Food Science & Technology. 16:513-517. https://doi.org/10.1111/ j.1365-2621.1981.tb01844.x.

    Owen R.W., Mier W., Giacosa A., Hull W.E., Spiegelhalder B. & Bartsch H. (2000). Phenolic and lipid components of olive oil: identification of lignans as major components of olive oil. Clinical Chemistry. 46: 976-988.

    Patel P.K., Das B., Sarma R. & Gogoi B. (2018). A review: Tea seed. 25(2): 1-14.

    Peter J. Lee & Alice J. Di Gioia (2009). Characterization of tea seed oil for quality control and authentication. Waters Corporation Application Note No 720002980en.

    Rajaei A., Barzegar M. & Sahari M.A. (2008). Comparison of antioxidative effect of tea and sesame seed oils extracted by different methods. J. Agric. Sci. Technol. 10: 345-350.

    Rajaei A., Barzegar M. & Yamini Y. (2005). Supercritical fluid extraction of tea seed oil and its comparison with solvent extraction. Eur. Food Res. Technol. 220: 401-405.

    Ramadan M.F., Sharanabasappa G., Seetharam Y.N., Seshagiri M. & Moersel J.T. (2006). Characterisation of fatty acids and bioactive compounds of kachnar (Bauhinia purpureaL.) seed oil. Food Chem. 98: 359-365. https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2005.06.018.

    Roberts G.R. & De Silva U.L.L. (1972). Products from tea seed 1. Extraction and Properties of oil. Tea Q. 43(3): 88-90.

    Sahari M.A., Ataii D. & Hamedi M. (2004). Characteristics of Tea Seed Oil in Comparison with Sunflower and Olive Oils and Its Effect as a Natural Antioxidant. JAOCS. 81(6): 585-588.

    Sekine T., Arifa J., Yamagudi A., Saito K., Okongi S., Morisaki M., Iwasaki S. & Murakoshi I. (1991). Two flavonols glycosides from seed of Camellia sinensis L. Phytochem. 30(3): 991-995.

    Shahidi F. & Naczk M. (2004). Phenolics in food and nutraceuticals. CRC Press. 558p.

    Shan C.Ting-Yu H.(2005). A review on refinement of tea seed oil and its application. J. Chem. Ind. For. Prod. p. 6.

    Trần Đình Phả (2011). Kết quả nghiên cứu bước đầu về tiềm năng ứng dụng sản phẩm từ hạt chè. Tạp chí Khoa học và Công nghệ.

    Tsanova-Savova S., Ribarova F. & Gerova M. (2005). (+)-Catechin and (-)-epicatechin in Bulgarian fruits. Journal of Food Composition and Analysis. 18: 691- 698.

    Tsimogiannis D.I. & Oreopoulou V. (2004). Free radical scavenging and antioxidant activity of 5, 7, 3’, 4’ -hydroxy-substituted flavonoids. Innovative Food Science and Emerging Technologies. 5: 523-528.

    Wang H.X., Wu H., Ho C.T. & Weng X.C. (2006). Cocoa butter equivalent from enzyme atic interesterification of tea seed oil and fatty acid methyl esters. Food Chem. 97: 661-665.

    Wang Q. (2016). Peanuts: Processing Technology and Product Development. Peanuts: Processing Technology and Product Development. pp. 1-379. Elsevier Inc. https://doi.org/10.1016/C2015-0-02292-4.

    WangY., Da Sun, Hao Chen, Lisheng Qian &Ping Xu(2011). Fatty acid compositionand antioxidant activity of tea seed oil extracted by optimized supercritical carbondioxide. Int. J. Mol. Sci.12:7708-7719.

    Wei Zeng & Yasushi Endo (2019). Lipid Characteristics of Camellia Seed Oil. Journal of Oleo Science.

    Wolf K., Wu X. & Liu R.H. (2003). Antioxidant activity of apple peels. Journal of Agriculture Food Chemistry. 51: 609-614.

    Xinchu Weng, Zhuoting Yun & Chenxiao Zhang (2018). Comparison of the Characteristics of Two Kinds of Tea Seed Oils: Oil-tea Seed Oil and Green-Tea Seed Oil. Journal of Food Studies, ISSN 2166-1073-2018. 7(1).

    Yoshioka T., Nishimura T., Matsuda A. & Kitagawa (1970). Chemical Pharmacology Bulletin (Tokyo). 18: 1610.

    Zarringhalami S., Sahari M.A., Barzegar M. & Hamiddi-Esfehani Z. (2010). Enzyme atically modified tea seed oil as cocoa butter replacer in dark chocolate. Int. J. Food sci. Technol.45: 540-545.

    Zarringhalami S., Sahari M.A., Barzegar M. & Hamiddi-Esfehani Z. (2011). Changes in oil content, chemical properties, fatty acid composition and triacylyglycerol species of tea seed oil during maturity period. J. Food Biochem. 35: 1161-1169.

    Zhong H.Y., Bedgood D.R., Bishop A.G., Prenzler P.D. & Robards K. (2007). Endogenous biophenol, fatty acid and volatile profiles of selected oils. Food Chem. 100: 1544-1551. https://doi.org/10. 1016/j.foodchem.2005.12.039.

    Zhuo Fu, Wei Zhen, Julia Yuskavage & Dongmin Liu (2010). Epigallocatechin gallate delays the onset of type 1 diabetes in spontaneous non-obese diabetic mice. British Journal of Nutrition. 105(8). doi: 10.1017/S0007114510004824.