NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BAO GÓI ĐẾN CHẤT LƯỢNG QUẢ DÂU TÂYFragaria vesca) BẢO QUẢN BẰNG CÔNG NGHỆ HYOKAN

Ngày nhận bài: 02-03-2021

Ngày duyệt đăng: 26-04-2021

DOI:

Lượt xem

2

Download

1

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Lan, N., Hằng, T., Bắc, Đoàn, & Cường, N. (2024). NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BAO GÓI ĐẾN CHẤT LƯỢNG QUẢ DÂU TÂYFragaria vesca) BẢO QUẢN BẰNG CÔNG NGHỆ HYOKAN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(6), 773–781. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/840

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BAO GÓI ĐẾN CHẤT LƯỢNG QUẢ DÂU TÂYFragaria vesca) BẢO QUẢN BẰNG CÔNG NGHỆ HYOKAN

Nguyễn Thị Hoàng Lan (*) 1 , Tạ Thu Hằng 2 , Đoàn Thị Bắc 2 , Nguyễn Ngọc Cường 3

  • 1 Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Viện Nghiên cứu phát triển Vùng
  • 3 Khoa Cơ - Điện, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Bảo quản lạnh, công nghệ Hyokan, quả dâu tây

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được tiến hành nhằm tìm ra phương thức bao gói phù hợp nhất trong bảo quản quả dâu tây bằng công nghệ Hyokan. Quả dâu tây được thu hoạch với độ chín đạt 80% phần vỏ quả đã chuyển sang màu đỏ. Quả dâu tây được bảo quản bằng công nghệ Hyokan ở nhiệt độ -2C, điện áp 3.500V với 4 công thức bao gói khác nhau là màng xốp PE, màng thực phẩm LDPEvà lót giấy thấm và để trong hộp nhựa. Công thức đối chứng được bảo quản bằng tủ lạnh ở nhiệt độ 2-4C. Quả dâu tây được bảo quản bằng tủ lạnh thường nhiệt độ 2-4C có sự suy giảm nhanh hơn về chất lượng cảm quan, chất lượng dinh dưỡng và vi sinh vật. Công thức bao gói với màng thực phẩm LDPE cho chất lượng hóa lý, cảm quan và vi sinh tốt nhất (CT5). Với điều kiện bảo quản bằng công nghệ Hyokan và bao gói bằng màng thực phẩm PE, sau 21 ngày bảo quản, tỷ lệ hao hụt khối lượng là 0,31%; tỷ lệ hư hỏng là 13,89%, hàm lượng TSS là 7,83Bx, axittổng số 1,15% và vitamin C là 13,38 mg/g; chất lượng cảm quan đạt loại khá và vi sinh vật hiếu khí tổng số đạt theo quyết định 46/2007 QĐ-BYT.

    Tài liệu tham khảo

    Baka M.M., Corcuff J., Castaigne R. & Arul F.J. (1999). Photochemical Treatment to Improve Storability of Fresh Strawberries. Journal of Food Science. 64(6): 1068-1072.

    Bertolini P. Baraldi E., Mari M., Trufelli B. & Lazzarin R. (2003). Effects of Long Term Exposure to High - CO2During Storage at 0Con Biology andInfectivity of Botrytis cinerea in RedChicory. J. Phytopathology. 151: 201-207.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (2005). TCVN 4884:2005 (ISO 4833:2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Phương pháp định lượng vi sinh vật trên đĩa thạch.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (2013). TCVN 9692:2013 (ISO 6665:1983). Dâu tây - Hướng dẫn bảo quản lạnh.

    Bộ Y tế (2007). Quyết định 46/2007/QĐ/BYT Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm.

    Chaiprasart P., Hansawasdi C. & Pipattanawong N. (2006). The effect of chitosan coating and calcium chloride treatment on postharvest qualities of strawberry fruit (Fragaria× Ananassa). Acta Horticulturae. 708(5): 337-342.

    Fernando Ayala-Zavalaa S.A. (2004). Effect of storage temperatures on antioxidant capacity and aroma compounds in strawberry fruit. Lebensm-Wiss,u-Technol. 37.

    Han Y., Selby T.L., Schultze K.K., Nelson E.E. & Linton R.H. (2004). Decontamination of strawberries using batch and continuous chlorine dioxide gas treatments. Journal of food protection. 67(11): 2450-2455.

    Hancock J.F. (2000). Strawberry industry. Strawberries CABI.

    Kasim A., Workneh T.S. & Bezuidenhout C.N. (2013). A review on postharvest handling of avocado fruits. Academic journal. 8(21): 2385-2402.

    Lara I., Garcisa P. & Vendrell M. (2004). Modifications in cell wall composition after cold storage of calcium-treated strawberry (Fragaria× ananassaDuch.) fruit. Postharvest Biology and Technology. 34(3): 331-339.

    Tạ Thu Hằng, Nguyễn Đắc Bình Minh, Kouichi Omura, Nguyễn Đắc Hoàng, Đoàn Thị Bắc & Phạm Thị Mai Anh (2019). Kết quả khảo sát hiệu qủa bảo quản quả dâu tây bằng công nghệ Hyokan. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 24: 91-97.