ĐẶC ĐIỂM HÓA LÝ CỦA HẠT VÀ DẦU MƯỚP ĐẮNG TRÍCH LY BẰNG ETHYL ACETATE

Ngày nhận bài: 26-02-2021

Ngày duyệt đăng: 20-04-2021

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Hoài, T., Phượng, H., Huyền, V., Huệ, P., Hạnh, N., & Hà, L. (2024). ĐẶC ĐIỂM HÓA LÝ CỦA HẠT VÀ DẦU MƯỚP ĐẮNG TRÍCH LY BẰNG ETHYL ACETATE. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(6), 764–772. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/839

ĐẶC ĐIỂM HÓA LÝ CỦA HẠT VÀ DẦU MƯỚP ĐẮNG TRÍCH LY BẰNG ETHYL ACETATE

Trần Thị Hoài (*) 1 , Hoàng Lan Phượng 1 , Vũ Thị Huyền 2 , Phạm Thị Minh Huệ 3 , Ngô Thị Hạnh 3 , Lại Thị Ngọc Hà 1

  • 1 Khoa Công nghệ thực phẩm, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Môi trường, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
  • 3 Viện Nghiên cứu Rau quả, Việt Nam
  • Từ khóa

    Dầu hạt mướp đắng, vicine, trích ly dầu

    Tóm tắt


    Hạt mướp đắng được chứng minh là rất giàu hàm lượng axit béo -eleostearic (C18: 3 9c11t13t). Axit -eleostearic là một axit béo linolenic liên hợp có nhiều lợi ích sức khỏe bao gồm tác dụng chống oxy hóa, chống viêm, chống béo phì, chống khối u và chống tiểu đường. Trong nghiên cứu này, một số đặc điểm của hạt mướp đắng giống Prền pà tăng và dầu mướp đắng chiết xuất bằng ethyl acetate được xác định. Việc trích ly dầu được tối ưu hóa bằng phương pháp bề mặt đáp ứng. Kết quả cho thấy, hạt mướp đắng chiếm tỷ lệ 3,93% khối lượng quả. Hạt có tỷ lệ vỏ hạt cao 36,56%. Hàm lượng dầu trong nhân hạt là 46,56%. Điều kiện chiết xuất dầu tối ưu từ hạt là: dung môi etyl acetate với tỷ lệ nguyên liệu/dung môi 1/10, ở nhiệt độ 52oC và trong thời gian 30 phút. Mô hình xây dựng mô tả tốt thực tế quá trình tách chiết (R2= 0,82). Dầu thu được có chỉ số axit và peroxide lần lượt là 2,93 ± 0,25mg KOH/g dầu và 0,85 ± 0,12 meq O2/kg. Dầu mướp đắng thu được chứa lượng vicine - một chất phản dinh dưỡng ở mức độ an toàn (8,82 ± 1,11 µg/g dầu). Do đó, dầu mướp đắng có thể được ứng dụng trong thực phẩm, dược phẩm và mỹ phẩm.

    Tài liệu tham khảo

    Alam MA., Uddin N., Subhan N., Rahman M.M., Jain P. & Reza H.M. (2015). Beneficial role of bitter melon supplementation in obesity and related complications in metabolic syndrome. Journal of lipids. 18p.

    Applewhite T.H. (1993). Proceedings of the World Conference on Oilseed Technology and Utilization. The American Oil Chemists Society, Urbana, IL, USA, ISBN 0935315454.

    BaroneE., CarusoT., MarraF.B. & SottileF. (2001). Preliminary observations on some Sicilian pomegranate (Punica granatumL.) varieties. Journal of American Pomological Society. 55(1): 4-7.

    Basch W.E., Gabardi S. & Ulbricht C. (2003). Bitter melon (Momordica charantia). A review of efficacy and safety. Am J Health Syst Pharm. 60: 356-359.

    Bhattacharya A., Banu J., Rahman M., Causey J. & Fernandes G. (2006). Biological effects of conjugated linoleic acids in health and disease. The Journal of nutritional biochemistry. 17(12): 789-810.

    Chang M.K., Conkerton E.J., Chapital D.C., Wan P.J., Vadhwa O.P. & Spiers J.M. (1996) Chinese melon (Momordica charantia L.) seed: Composition and potential use. Journal of the American Oil Chemists’ Society. 73: 263 -265.

    Dandawate P.R., Subramaniam D., Padhye S.B. & Anant S. (2016). Bitter melon: a panacea for inflammation and cancer. Chinese journal of natural medicines. 14(2): 81-100.

    Ezeagu I., Maziya-Dixon B. & Tarawali G.(2003). Seed characteristics and nutrient and antinutrient composition of 12 Mucuna accessions from Nigeria. Trop. Subtrop. Agroecosyst. 1: 129-139.

    Gunstone F. (2009). The Chemistry of Oils and Fats: Sources, Composition, Properties and Uses. John Wiley & Sons: Hoboken, NJ, USA, ISBN 1405150025.

    Gupta R. & Das S. (2000). Fracture resistance of sunflower seed and kernel to compressive loading. J. Food Eng. 46: 1-8.

    Ham C. & Wang J. (2009). Optimization of conditions for charantin extraction in PEG/Salt aqueous two-phase systems using response surface methodology. Open Compl Med J. 1: 46-50.

    Horax R., Hettiarachchy N. & Chen P. (2010). Extraction, quantification, and antioxidant activities of phenolics from pericarp and seeds of bitter melons (Momordica charantia) harvested at three maturity stages (immature, mature, and ripe). Journal of agricultural and food chemistry. 58(7): 4428-4433.

    Hussein M.A. (2012). Anti-inflammatory effect of natural heterocycle glucoside vicine obtained from Vicia faba L. and its aglucone (divicine) and their effect on some oxidative stress biomarkers in Albino rats. Free Radicals and Antioxidants. 2(2): 44-54.

    Lessire M., GalloV., Prato M., Akide-NdungeO., Mandili G., MargetP., AreseP. & DucG. (2017). Effects of faba beans with different concentrations of vicine and convicine on egg production, egg quality and red blood cells in laying hens Animal. 11(8): 1270-1278.

    Muduuli D.S., Marquardt R.R. & Guenter W. (1982). Effect of dietary vicine and vitamin E supplementation on productive perlormance of growing and laying chickens. Br. I. Nutr. 47: 53-60.

    Raheja R., Batta S., Ahuja K., Labana K. & Singh M. (1987). Comparison of oil content and fatty acid composition of peanut genotypes differing in growth habit. Plant Foods Hum. Nutr. 37: 103-108.

    Schneider A.C., Beguin P., Bourez S., Perfield II J.W., Mignolet E., Debier C. & Larondelle Y. (2012). Conversion of t11t13 CLA into c9t11 CLA in Caco-2 cells and inhibition by sterculic oil. PloS one. 7(3): 1-8.

    Umamaheshwari P. & Reddy S.D.P. (2016). Effect of Operating Parameters on Extraction of Oil from Bitter Gourd Seeds: A Kinetic and Thermodynamic Study. Chemical Engineering. 5(2): 1243-1246.

    Were B.A., Onkware A.O., Gudu S., Welander M. & Carlsson A.S. (2006). Seed oil content and fatty acid composition in East African sesame (Sesamum indicum L.) accessions evaluated over 3 years. Field Crops. Res. 97: 254-260.

    Yoshime L.T., Pereira de MeloI.L., SattlerJ.A.G., Teixeira de CarvalhoE.B. & Mancini-FilhoJ. (2016). Bitter gourd (Momordica charantia L.) seed oil as a naturally rich source of bioactive compounds for nutraceutical purposes. Nutrire. 41: 1-7.

    Yuan G.F., Sinclair A.J., Sun H.Y. & Li D. (2009). Fatty acid composition in tissues of mice fed diets containing conjugated linolenic acid and conjugated linoleic acid. Journal of food lipids. 16(2): 148-163.

    Zhang H., Wang Y., Zhang X., Liu M. & Hu Z. (2003). Analysis of Vicine in Bitter Melon with High Performance Liquid Chromatography. Analytical letters. 36: 1597-1605.

    Zheljazkov V.D., Vick B.A., Ebelhar M.W., Buehring N., Baldwin B.S., Astatkie T. & Miller J.F. (2008). Yield, oil content, and composition of sunflower grown at multiple locations in Mississippi. Agron. J. 100: 635-642.