–GALACTOSIDASE CỦA CHỦNG Lactobacillus fermentumFV4: TỪ TUYỂN CHỌN CHỦNG ĐẾN XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH TẠO GALACTO-OLIGOSACCHARIDE CỦA ENZYME

Ngày nhận bài: 01-03-2021

Ngày duyệt đăng: 04-05-2021

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Thành, N., Na, T., Đoàn, N., & Anh, N. (2024). –GALACTOSIDASE CỦA CHỦNG Lactobacillus fermentumFV4: TỪ TUYỂN CHỌN CHỦNG ĐẾN XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH TẠO GALACTO-OLIGOSACCHARIDE CỦA ENZYME. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(6), 745–755. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/837

–GALACTOSIDASE CỦA CHỦNG Lactobacillus fermentumFV4: TỪ TUYỂN CHỌN CHỦNG ĐẾN XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH TẠO GALACTO-OLIGOSACCHARIDE CỦA ENZYME

Nguyễn Tiến Thành (*) 1 , Trần Thị Na 2 , Nguyễn Thị Lâm Đoàn 3 , Nguyễn Hoàng Anh 3

  • 1 Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, Đại học Bách Khoa Hà Nội
  • 2 Công ty TNHHYakult Việt Nam
  • 3 Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    -galactosidase, transgalactosyl, galacto-oligosaccharides

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện nhằm tuyển chọn, định danh chủng vi khuẩn lactic sinh enzyme -galactosidase có hoạt tính transgalactosyl và xác định đặc tính của enzyme để định hướng ứng dụng trong sản xuất Galacto-oligosacchride (GOS). -galactosidasecủa chủng vi khuẩn FV4 phân lập từ dưa cải lên men được xác định có hoạt tính transgalactosyl, chuyển hóa lactose thành GOS thông qua phân tích sản phẩm chuyển hóa bằng sắc ký bản mỏng (TLC). Chủng FV4 được xác định và đặt tên là Lactobacillus fermentum FV4 dựa trên việc so sánh trình tự đoạn gen mã hoá 16S rRNA.Kết quả xác định đặc tính của -galactosidase kỹ thuật của chủng này chỉ ra rằng enzyme có hoạt độ cao nhất trong dải pH từ 6,5-8,5 và bền nhất tại pH 7,5, sau 24 giờ tại pH7,5 hoạt tính của enzyme vẫn còn 92,8%. Enzyme có hoạt độ tối ưu ở 50C và bền tại nhiệt độ 30Ctrong 24 giờ. Thêm vào đó, K+, Na+, DTTvới nồng độ 1 và 10mM, cũng như Mg2+với nồng độ 1mM làm tăng hoạt tính xúc tác của enzyme. Sản phẩm chuyển hóa lactose thành GOS của enzyme -galactosidase đãđược phân tích bằng TLC và HPLC cho thấy enzyme -galactosidasechuyển hóa được 65% lactose thành8%GOS trong thời gian6giờphân giải.

    Tài liệu tham khảo

    Chen W., Chen H., Xia Y., Zhao J., Tian F. & Zhang H. (2008). Production, purification, and characterization of a potential thermostable galactosidase for milk lactose hydrolysis fromBacillus stearothermophilus. J Dairy Sci. 91(5): 1751-58.

    Corgneau M., Scher J., Ritie-Pertusa L., Le D.t.l., Petit J., Nikolova Y., Banon S. & Gaiani C. (2015). Recent advances on lactose intolerance: Tolerance thresholds and currently available answers. Critical Reviews in Food Science and Nutrition.57(15):3344-3356.

    Iqbal S., Nguyen T.H., Nguyen T.T., Maischberger T.&Haltrich D. (2010). -Galactosidase from Lactobacillus plantarumWCFS1: biochemical characterization and formation of prebiotic galacto-oligosaccharides. Carbohydrate research. 345: 1408-1416.

    Liu X., Koong Lu W., Tian H. & Tian Y. (2011). -galactosidase with trans glycosylation activity from Lactobacillus fermentum K4, American Dairy Science Association. 94(12): 5811-5820.

    Miller G., Jarvis J. & McBean L.D. (1995). Lactose Intolerance Handbook of Dairy Foods and Nutrition. CRC Press, Boca Raton. FL. pp. 187-220.

    Nakayama T. & Amachi T. (1999). Beta-galactosidase, Enzymology. In Encyclopedia of Bioprocess Technology: Fermentation, Biocatalysis, and Bioseparation; Flickinger M.C., Drew S.W., Eds.; John Willey: New York. pp. 1291-1305.

    Nguyen T.H., Splechtna B., Steinb€ock M., Kneifel W., Lettner H.P., Kulbe K.D. & Haltrich D.(2006). Purification and Characterization of Two Novel -Galactosidases from Lactobacillus reuteri, Journal of Agricultural and Food Chemistry: 54: 4989-4998.

    Nguyen T.H., Splechtna B., Krasteva S., Kneifel W., Kulbe K.D., Divne C. & Haltrich D. (2007). Characterization and molecular cloning of a heterodimeric -galactosidase from the probiotic strain Lactobacillus acidophilus R22. FEMS Microbiology Letters. 269: 136-144.

    Nguyen T.T., Nguyen H.A., Lozel ArreolaR., MlynekG., Djinovic-CarugoK., MathiesenG., NguyenT.H. & HaltrichD. (2012). Homodimeric -galactosidase from Lactobacillus delbrueckiisubsp. bulgaricus DSM 20081: expression in Lactobacillus plantarumand biochemical characterization. Journal of Agricultural and Food Chemistry. 7: 1713-172.

    Sanders M.E., Merenstein D.J., Reid G., Gibson R. & Robert A. (2019). Probiotics and prebiotics in intestinal health and disease: from biology to the clinic. Nature Reviews Gastroenterology and hepatology. 16: 605-616.

    Torres D.P.M., Gonc-alves M.P.F., Teixeira J.A. & Rodrigues L.R. (2010). Galacto Oligosaccharides: Production, Properties, Applications, and Significance as Prebiotics. Comprehensive reviews in food science and food safety.