TỐI ƯU HÓA ĐIỀU KIỆN CHIẾT XUẤT HỢP CHẤT PHENOLIC VÀ FLAVONOID TỪ QUẢ TÁO MÈO (Docynia indica) ĐÔNG KHÔ THÔNG QUA HỖ TRỢ CỦA VI SÓNG

Ngày nhận bài: 20-02-2021

Ngày duyệt đăng: 29-04-2021

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Phương, N., Anh, T., Linh, Đặng, Đoàn, N., Thúy, L., Nhung, T., & Thủy, N. (2024). TỐI ƯU HÓA ĐIỀU KIỆN CHIẾT XUẤT HỢP CHẤT PHENOLIC VÀ FLAVONOID TỪ QUẢ TÁO MÈO (Docynia indica) ĐÔNG KHÔ THÔNG QUA HỖ TRỢ CỦA VI SÓNG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(6), 726–736. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/835

TỐI ƯU HÓA ĐIỀU KIỆN CHIẾT XUẤT HỢP CHẤT PHENOLIC VÀ FLAVONOID TỪ QUẢ TÁO MÈO (Docynia indica) ĐÔNG KHÔ THÔNG QUA HỖ TRỢ CỦA VI SÓNG

Nguyễn Thị Thu Phương (*) 1 , Thái Ngọc Anh 1 , Đặng Thảo Yến Linh 2 , Nguyễn Thị Lâm Đoàn 1 , Lê Thị Ngọc Thúy 1 , Trần Thị Nhung 1 , Nguyễn Thị Thanh Thủy 1, 3

  • 1 Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Trung tâm Công nghệ Vật liệu, Viện Ứng dụng Công nghệ
  • 3 Faculty of Food Science and Technology, Vietnam National University of Agriculture
  • Từ khóa

    Táo mèo, đông khô, chiết xuất bằng vi sóng, phenolic, flavonoid, khả năng kháng oxi hóa

    Tóm tắt


    Táo mèo (Docynia indica) là loại quả có tiềm năng dược lý cao do chứa nhiều hoạt chất chống oxy hóa như phenolic, flavonoid. Nghiên cứu này nhằm mục đích tối ưu hóa điều kiện chiết xuất hoạt chất sinh học từ táo mèo thông qua hỗ trợ của vi sóng. Tác động của các thông số khác nhau bao gồm: nồng độ dung môi, tỷ lệ dung môi/nguyên liệu, công suất vi sóng, thời gian chiết xuất đến việc thu nhận các hoạt chất được nghiên cứu riêng lẻ. Điều kiện chiết xuất được tối ưu hóa bằng phương pháp bề mặt đáp ứng (Response Surface Methodology-RSM). Kết quả cho thấy, điều kiện tối ưu để chiết xuất hoạt chất sinh học từ quả táo mèo đông khô là dung môi rượu 40, tỷ lệ dung môi/nguyên liệu là 33,37/1, công suất vi sóng 627,64W (tuy nhiên trên thực tế không điều chỉnh được công suất này nên nhóm tác giả sử dụng công suất sát nhất là 630W), thời gian vi sóng là 3,02 phút, ở điều kiện nêu trên, hàm lượng polyphenol tổng số và flavonoid thu được lần lượt là 42,28 ±0,39mg GAE /g CK và15,47 ±0,38mg CAE/g CK.

    Tài liệu tham khảo

    Chen V.C.P., Tsui K.L., Barton R.R. & Meckesheimer M. (2006). A review on design, modeling and applications of computer experiments. IIE Trans. 38: 273-291. https://doi.org/10.1080/074081705 00232495.

    Duy L.X., Cuong N.M., Hoang D.V., Quan P.M., Long P.Q., Tung N.Q., Tuan Anh N., Thinh P.V., Giang B.L., Van N.T. & Toan T.Q. (2019). Optimization of microwave-assisted Extraction of total phenolic and total flavonoid contents from fruits of Docynia indica (Wall.)Decne using response surface methodology. Processes. 7(8): 485. https://doi.org/10.3390/pr7080485.

    Dương Thị Phượng Liên, Phan Thị Bích Trâm &Hà Thanh Toàn (2014). Ảnh hưởng quá trình trích ly đến hàm lượng polyphenol và khả năng chống oxy hóa từ đậu nành. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. tr. 8-15.

    Đỗ Tất Lợi (1999). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

    Jeong S.M., Kim S.Y., Kim S.J., Jeon K.I., Park E., Park H.R. & Lee S.C. (2006). Effect of heat treatment on the antioxidative and antigenotoxic activity of extracts from persimmon (Diospyros kakiL.) peel. Food chemistry and toxicology. 70(4): 999-1002.

    Kala H.K., Mehta R., Sen K.K., Tandey R. & Mandal V. (2016). Critical analysis of research trends and issues in microwave assisted extraction of phenolics: have we really done enough. TrAC trends in analytical chemistry. 85: 140-152. https://doi.org/10.1016/j.trac.2016.09.007.

    Karacabey E. & Mazza G. (2010). Optimisation of antioxidant activity of grape cane extracts using response surface methodology. Food chemistry. 119: 343-348.

    Khayet M., Cojocaru C. & Essalhi M. (2011). Artificial neural network modeling and response surface methodology of desalination by reverse osmosis. Journal of membrane science. 368: 202-214. https://doi.org/10.1016/j.memsci.2010.11.030.

    Lemos M.R.B., Siqueria E.M.A., Arruda S.F. & Zambiazi R.C. (2012). The effect of roasting on the phenolic compounds and antioxidant potential of baru nuts (Dipteryx alataVog). Food research international. 48: 592-597.

    Lua H.T., Degrande A., Catacutan D., Hoa N.T.& Cuong V.K. (2014). Study on nutrient compositions of Son tra fruits (Docynia indica Wall.).AFLI Technical Report STAGE-1.

    Shende K.M., Singh N.I. & Negi P.S. (2016). Phytochemical characterization and biological activities of Docynia indica. Journal of molecular and genetic medicine. 10: 204. doi:10.4172/1747-0862.1000204.

    Shofian N.M, Azizah A.H., Azizah O., Nazamid S., Farooq A., Mohd S.P.D. & Muhammad R.H. (2011). Effect of freeze-drying on the antioxydant compounds and antioxydant activity of selected tropical fruits. International journal of molecular sciences. 12(7): 4678-4692.

    Tabaraki R., Heidarizadi E. & Benvidi A. (2012). Optimization of ultrasonic-assisted extraction of pomegranate (Punica granatumL.) peel antioxidants by response surface methodology. Separation and purification technology. 98: 16-23.

    Tabart J., Kevers C., Sipel A., Pincemail J., Defraigne J.O. & Dommes J. (2007). Optimisation of extraction of phenolics and antioxydants from black currant leaves and buds and of stability during storage. Food chemistry. 105: 1268-1275.

    Xu B.J. & Chang S.K.C. (2007). A comparative study on phenolic profiles and antioxidant activities of legumes as affected by extraction solvents. Journal of food science. 72(2): 159-166.