ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PCR TRONG CHẨN ĐOÁN FELINE HERPESVIRUS-1 (FHV-1) Ở MÈO

Ngày nhận bài: 01-12-2020

Ngày duyệt đăng: 26-04-2021

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Ngọc, N., Phan, L., Hạnh, N., Lưu, H., Ngọc, T., Yến, N., & Hùng, L. (2024). ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PCR TRONG CHẨN ĐOÁN FELINE HERPESVIRUS-1 (FHV-1) Ở MÈO. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(5), 616–624. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/822

ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PCR TRONG CHẨN ĐOÁN FELINE HERPESVIRUS-1 (FHV-1) Ở MÈO

Nguyễn Thị Ngọc (*) 1 , Lê Văn Phan 1 , Ngô Thị Hạnh 1 , Hồ Chí Lưu 1 , Trịnh Thị Bích Ngọc 1 , Nguyễn Thị Yến 1 , Lê Văn Hùng 1

  • 1 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Mèo, Feline Herpesvirus-1, FHV-1, PCR

    Tóm tắt


    Feline Herpesvirus-1 (FHV-1), loại ADN virus sợi đôi có vỏ bọc, là một trong những tác nhân chính gây bệnh đường hô hấp trên và bệnh ở mắt của mèo. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm ứng dụng phương pháp PCR trong chẩn đoán FHV-1. Nghiên cứu được tiến hành trên 317 mèo. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 62 trong số 317 mèo (19,56%) có dấu hiệu mắc FHV-1 bằng phương pháp chẩn đoán lâm sàng. Có 22/62 ca dương tính với FHV-1 bằng phương pháp PCR, chiếm tỉ lệ 35,48%. Có 22/317 ca dương tính với FHV-1, chiếm 6,94% so với tổng số mèo được khảo sát. Mèo nhỏ hơn 12 tháng tuổi có tỉ lệ mắc FHV-1 cao hơn mèo trưởng thành và mèo chưa được tiêm vacxin có tỉ lệ mắc FHV-1 cao hơn mèo đã tiêm vacxin. Mèo mắc FHV-1 có biểu hiện lâm sàng chủ yếu như mệt mỏi, chán ăn, tiết dịch mắt, tiết dịch mũi, hắt hơi, viêm kết mạc, viêm giác mạc, ngoài ra một số biểu hiện bị loét miệng và sốt. Kết quả nghiên cứu chỉ tiêu huyết học cho thấy chỉ số bạch cầu tăng nhẹ (17,77 ±0,70 103/µl) ở các ca mắc bệnh do FHV-1.

    Tài liệu tham khảo

    Andrew S.E. (2001). Ocular manifestations of feline herpesvirus. Journal of feline medicine and surgery. 3(1): 9-16.

    Burgesser K.M., Hotaling S., Schiebel A., Ashbaugh S.E., Roberts S.M. & Collins J.K. (1999). Comparison of PCR, virus isolation, and indirect fluorescent antibody staining in the detection of naturally occurring feline herpesvirus infections. Journal of Veterinary Diagnostic Investigation. 11(2): 122-126.

    Contreras E.T., Hodgkins E., Tynes V., Beck A., Olea‐Popelka F. & Lappin M.R. (2018). Effect of a pheromone on stress‐associated reactivation of Feline Herpesvirus‐1 in experimentally inoculated kittens. Journal of veterinary internal medicine. 32(1): 406-417.

    Gaskell R.M. & Dawson S. (1998). In: Infectious Diseases of the Dog and Cat (2nd edn). Greene CE (ed.). W.B. Saunders Company, Philadelphia. pp. 97-106.

    Gaskell R., Dawson S., Radford A. & Thiry E. (2007). Feline herpesvirus. Veterinary research. 38(2): 337-354.

    Harbour D.A.,Howard P.E. & Gaskell R.M. (1991). Isolation of feline calicivirus and feline herpesvirus from domestic cats 1980 to 1989. Vet. Rec. 128 (4): 77-80.

    Henzel A., Brum M.C.S., Lautert C., Martins M., Lovato L.T. & Weiblen R. (2012). Isolation and identification of feline calicivirus and feline herpesvirus in Southern Brazil. Brazilian Journal of Microbiology. 43(2): 560-568.

    Ilenia C., Silvia P., Matteo C., Fulvio L., Monia B., Andrea S. & Vincenzo C. (2013). Evaluation of Lysine and Lysine-Lactoferrin Association in Cats Infected by Feline Herpesvirus-1. Journal of Animal and Veterinary Advances. 12(2): 181-185.

    Kang B.T. & Park H.M. (2008). Prevalence of feline herpesvirus 1, feline calicivirus and Chlamydophila felisin clinically normal cats at a Korean animal shelter. J. Vet. Sci. 9(2): 207-209.

    Low H.C., Powell C.C., Veir J.K., Hawley J.R. & Lappin M.R. (2007). Prevalence of feline herpesvirus 1, Chlamydophila felis, and Mycoplasma spp. DNA in conjunctival cells collected from cats with and without conjunctivitis. American journal of veterinary research. 68(6): 643-648.

    Maes S., Van Goethem B., Saunders J., Binst D., Chiers K. & Ducatelle R. (2011). Pneumomediastinum and subcutaneous emphysema in a cat associated with necrotizing bronchopneumonia caused by feline herpesvirus-1. The Canadian Veterinary Journal. 52(10): 1119.

    Maggs D.J. (2005). Update on pathogenesis, diagnosis, and treatment of feline herpesvirus type 1. Clinical Techniques in Small Animal Practice. 20(2): 94-101.

    Maggs D.J. & Clarke H.E. (2005). Relative sensitivity of polymerase chain reaction assays used for detection of feline herpesvirus type 1 DNA in clinical samples and commercial vaccines. American journal of veterinary research. 66(9): 1550-1555.

    Maggs D.J., Lappin M.R., Reif J.S., Collins J.K., Carman J., Dawson D.A. & Bruns C. (1999). Evaluation of serologic and viral detection methods for diagnosing feline herpesvirus-1 infection in cats with acute respiratory tract or chronic ocular disease. Journal of the American Veterinary Medical Association. 214(4): 502-507.

    Nakamura K., IKEDA Y., Miyazawa T., Nguyen N.T., Duong D.D., Le K.H., Vo S.D., Phan L.V., Mikami T. & Takahashi E. (1999). Comparison of prevalence of feline herpesvirus type 1, calicivirus and parvovirus infections in domestic and leopard cats in Vietnam. Journal of Veterinary Medical Science. 61(12): 1313-1315.

    Nasisse M.P. (1990). Feline herpesvirus ocular disease. Veterinary Clinics of North America: Small Animal Practice. 20(3): 667-680.

    Nasisse M.P., Glover T.L., Moore C.P. & Weigler B.J. (1998). Detection of feline herpesvirus 1 DNA in corneas of cats with eosinophilic keratitis or corneal sequestration. American journal of veterinary research. 59(7): 856-858.

    Nasisse M.P., Guy J.S., Davidson M.G., Sussman W.A. & Fairley N.M. (1989). Experimental ocular herpesvirus infection in the cat. Sites of virus replication, clinical features and effects of corticosteroid administration. Investigative ophthalmology & visual science. 30(8): 1758-1768.

    Rampazzo A.N.T.O.N.E.L.L.A., Appino S., Pregel P., Tarducci A., Zini E.R.I.C. & Biolatti B. (2003). Prevalence of Chlamydophila felisand feline herpesvirus 1 in cats with conjunctivitis in northern Italy. Journal of veterinary internal medicine. 17(6): 799-807.

    Reubel G.H., Ramos R.A., Hickman M.A., Rimstad E., Hoffmann D.E. & Pedersen N.C. (1993). Detection of active and latent feline herpesvirus 1 infections using the polymerase chain reaction. Archives of Virology. 132(3-4): 409-420.

    Sandmeyer L.S., Waldner C.L., Bauer B.S., Wen X. & Bienzle D. (2010). Comparison of polymerase chain reaction tests for diagnosis of feline herpesvirus, Chlamydophila felis, and Mycoplasma spp. infection in cats with ocular disease in Canada. The Canadian Veterinary Journal. 51(6): 629.

    Suchy A., Bauder B., Gelbmann W., Löhr C.V., Teifke J.P. & Weissenböck H. (2000). Diagnosis of feline herpesvirus infection by immunohistochemistry, polymerase chain reaction, and in situ hybridization. Journal of veterinary diagnostic investigation. 12(2): 186-191.

    Sykes J.E., Allen J.L., Studdert V.P. &Browning G.F. (2001). Detection of feline calicivirus, feline herpesvirus 1 and Chlamydia psittaci mucosal swabs by multiplex RT-PCR/PCR. Vet. Microbiol. 81(2): 95-108.

    Wang J., Liu L., Wang J., Sun X. & Yuan W. (2017). Recombinase polymerase amplification assay a simple, fast and cost-effective alternative to real time PCR for specific detection of feline herpesvirus-1. PLoS One. 12(1): e0166903.

    Westermeyer H.D., Kado-Fong H. & Maggs D.J. (2008). Effects of sampling instrument and processing technique on DNA yield and detection rate for feline herpesvirus-1 via polymerase chain reaction assay. American journal of veterinary research. 69(6): 811-817.