PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH CỦA CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG TẠO MÀNG SINH HỌC ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

Ngày nhận bài: 23-06-2020

Ngày duyệt đăng: 24-02-2021

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Đào, T., Phương, N., Trung, N., Thuần, N., Hạnh, Đỗ, & Cảnh, N. (2024). PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH CỦA CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG TẠO MÀNG SINH HỌC ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(3), 389–398. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/803

PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH CỦA CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG TẠO MÀNG SINH HỌC ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

Trần Thị Đào (*) 1 , Nguyễn Thị Thanh Phương 1 , Nguyễn Thành Trung 2 , Nguyễn Huy Thuần 2 , Đỗ Thị Hạnh 3 , Nguyễn Xuân Cảnh 1

  • 1 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Trung tâm Sinh học phân tử, Trường Y-Dược, Đại học Duy Tân
  • 3 Khoa Công nghệ hóa, Đại học Công nghiệp Hà Nội
  • Từ khóa

    Màng sinh học, vi khuẩn, xử lý nước thải

    Tóm tắt


    Màng sinh học được tạo bởi các vi sinh vật sốngbám dính và liên kết với nhau trên bề mặt cơ chất. Hệ thống màng sinh học đã được nghiên cứu, ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là xử lý ô nhiễm môi trường. Nghiên cứu này nhằm tìm kiếm và xác định các chủng vi ktrahuẩn có khả năng tạo màng sinh học định hướng ứng dụng trong xử lý nước thải làng nghề. Từ 15 mẫu nước thải thu thập tại làng bún Khắc Niệm, Bắc Ninh, 23 chủng vi khuẩn có khả năng tạo màng sinh học đã được phân lập và xác định đặc tính bằng phương pháp cấy trải trên môi trường LB. Trong đó, 7 chủng vi khuẩn có khả năng tạo màng sinh học tốt nhất gồm B22.5, B22.8, B22.9, B22.10, B22.11, B22.18 và B22.20 đều có khả năng đối kháng với 4 hoặc 5 chủng vi khuẩn kiểm định; 4 chủng có khả năng nhũ tương hóa dầu ăn cao đạt trên 60%. Chủng vi khuẩn đại diện B22.9 đã được xác định thuộc chi Bacillus spp.,vi khuẩn gram dương, có khả năng hình thành màng sinh học tốt nhất trong môi trường có bổ sung glucose hoặc fructose, ở nhiệt độ 37C, pH 7.

    Tài liệu tham khảo

    Abraham P.K., Ravi T.V., Vidya C. & Kodali P. (2016). Emulsifying activity of a biosurfactant produced by a marine bacterium. Biotech. 6:177. doi: 10.1007/s13205-016-0494-7

    Dang H. & Lovell C.R. (2000). Bacterial primary colonization and early succession on surfaces in marine waters as determined by amplified rRNA gene restriction analysis and sequence analysis of 16S rRNA genes. Applied and Environmental Microbiology. 66: 467-475.

    De Angelis M., Siragusa S., Berloco M., Caputo L., Settanni L., Alfonsi G., Amerio M., Grandi A. & Gobbetti M. (2006). Selection of potential probiotic lactobacillifrom pig feces to be used as additives in pelleted feeding. Research in Microbiology. 157: 792-801.

    Dunne Jr. WM. (2002). Bacterial Adhesions: seen any good biofilms recently? Clinical Microbiology Reviews. 15: 155-166.

    Dhumadurai D. & Nooruddin T. (2016). Microbial biofilm: Important and application. Intech Open-Croatia.

    Hoàng Phương Hà, Nguyễn Quang Huy & Nghiêm Ngọc Minh (2013). Nghiên cứu khả năng tạo màng sinh học (biofilm) của một số chủng vi khuẩn chuyển hóa nitrogen. Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

    Kokare C.R., Chakraborty S., Khopade A.N & Mahadik K.R. (2009). Biofilm: Importance and applications. Indian Journal of Biotechnology. 8: 159-168.

    Morikawa M., Kagihiro S., Haruki M., Takano K., Branda S., Kolter R. & Kanaya S. (2006). Biofilm formation by a Bacillus subtilisstrain that produces γ - polyglutamate. Microbiology. 152: 2801-2807.

    Nguyễn Quang Huy & Ngô Thị Kim Toán. (2014). Khả năng tích lũy photpho và tạo biofilm của chủng Bacillus lichenliformisA4.2 phân lập tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. 30(1): 43-50.

    Nguyễn Quang Huy & Trần Thúy Hằng. (2012). Phân lập các chủng Bacilluscó hoạt tính tạo màng sinh vật (biofilm) và tác dụng kháng khuẩn của chúng. Tạp chí Sinh học. 34(1): 99-106.

    Nitschke M., Costa S.G. & Contiero J. (2005). Rhamnolipid surfactants: An update on the general aspects of these remarkable biomolecules. Biotechnology Progress. 21: 593-600.

    O'toole G.A., Gibbs K.A., Hager P.W., Phibbs P.V.J. & Kolter R. (2000). The global carbon metabolism regulator crc is a component of a signal transduction pathway required for biofilm development by Pseudomonas aeruginosa. Journal of Bacteriology. 182(2): 425-431.

    Saori I., Kenji W., Ryota O. & Masaaki M. (2009). Biofilm formation and proteolytic activities of Pseudoalteromonas bacteria that were isolated from fish farm sediments. Microbial Biotechnology. 2(3): 361-369.

    Trần Đức Thảo, Trần Thị Kim Chi, Trương Thị Thùy Trang, Nguyễn Thị Liễu, Trần Thị Thu Hiền & Nguyễn Tiến Hán (2018). Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải sinh hoạt bằng công nghệ bùn hoạt tính có bổ sung chế phẩm sinh học Bacillus sp. Tạp chí Khoa học & Công nghệ. 50: 100-105.

    Vũ Thị Dinh, Phan Thị Thu Nga, Hoàng Trung Doãn & Trần Liên Hà. (2018). Phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn chịu nhiệt độ cao, thích nghi dải pH rộng, có hoạt tính cellulose cao, và bước đầu ứng dụng xử lý nước thải nhà máy giấy. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp. 1: 1-10.