SỬ DỤNG LUÂN TRÙNG LÀM THỨC ĂN CHO CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) BỘT

Ngày nhận bài: 28-02-2020

Ngày duyệt đăng: 09-12-2020

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Tới, H., Hiền, H., & Vân, N. (2024). SỬ DỤNG LUÂN TRÙNG LÀM THỨC ĂN CHO CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) BỘT. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(2), 215–221. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/778

SỬ DỤNG LUÂN TRÙNG LÀM THỨC ĂN CHO CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) BỘT

Huỳnh Thanh Tới (*) 1, 2 , Huỳnh Thị Ngọc Hiền 3 , Nguyễn Thị Hồng Vân 3

  • 1 Trường Thủy sản, Đại học Cần Thơ
  • 2 Khoa Thủy sản, Trường đại học Cần Thơ
  • 3 Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ
  • Từ khóa

    Luân trùng Brachionus plicatilis, B. angularis, B. palavà B. calyciflorus, cá tra bột

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá khả năng tăng trưởng quần thể của luân trùng và khả năng dùng làm thức ăn trong giai đoạn đầu của cá tra (Pangasianodonhypophthalmus) bột. Ba loại luân trùng nước ngọt gồm Brachionus angularis, B. palavà B. calyciflorusđược tăng sinh và so sánh với 01 loại luân trùng nước lợ B. plicatisđược sử dụng cho ương cá tra bột tại Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay. Tiếp theo, 4 loài luân trùng này được sử dụng làm thức ăn cho cá tra bột trong vòng 03 ngày đầu, tiếp theo là Moina được sử dụng cho đến khi kết thúc thí nghiệm. Mật độ luân trùng đạt cực đại (tăng 03 lần) vào ngày nuôi thứ 03 với B. pala và ngày 04 với B. calyciflorus. Trong khi đó B. angularisvà B. plicatilisđạt mật độ cực đại (tăng lên gấp 06 lần) vào ngày nuôi thứ 7 và 9. Kết quả thử nghiệm trên cá tra bột cho thấy, cá ăn bằng B. angulariscó tỷ lệ sống cao nhất (24,1%), thấp nhất ở cá cho ăn bằng B. calyciflorus. Khối lượng cá cho ăn B. angularislớn hơn có ý nghĩa so với cá cho ăn B. calyciflorus, nhưng sai biệt không có ý nghĩa so với cá cho ăn B. plicatilishoặc B. pala.TừkếtquảcủathínghiệmnàycóthểkhẳngđịnhrằngluântrùngB.angularislàloàitốiưuchoươngcátrabột.

    Tài liệu tham khảo

    Alam M.J. & Shah M.M.R. (2004). Growth and reproductive performance of locally isolated brackish water rotifer (Brachionus plicatilis) feeding different micro algae. Bangladesh Journal Fisheries Research. 8(2): 127-133.

    Âu Văn Hóa & Vũ Ngọc Út (2018). Gây nuôi thức ăn tự nhiên trong ao ương cá tra (Pangasianodon hypophthalmus). Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 54: 153-160.

    Hu H. & Xi. Y. (2008). Demographic parameters and mixis of the three Brachionus angularisGosse (Rotatoria) strains fed on different algae. Limnologica. 38: 56-62

    James C.M., Bou-Abbas M., Al-Khars A.M., Al-Hinty S. & Salman A.E. (1983). Production of the rotifer Brachionus plicatilisfor aquaculture in Kuwait. Hydrobiologia. 104(1): 77-84. doi:10.1007/bf 00045955

    Nguyễn Thị Kim Hà, Nguyễn Trần Phương Thảo, Trần Thị Phương Hằng, Nguyễn Thanh Phương, Mark Bayley & Đỗ Thị Thanh Hương (2017). Ảnh hưởng của nitrite lên một số chỉ tiêu sinh lý và tăng trưởng của cá ba sa (Pangasius bocourti).Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 52b: 93-102.

    Phạm Hoàng Dũng (2015). Biện pháp nâng tỷ lệ sống trong ương cá tra từ bột lên hương. Truy cập từ http://thuysanvietnam.com.vn/bien-phap-nang-ty-le-song-trong-uong-ca-tra-tu-bot-len-huong-article-11727.tsvn,ngàytruycập20/07/2020.

    Phạm Thanh Liêm (2001). Studies on the early development and larval rearing of rearing of Oxyeleotris marmoratus (Bleeker). Degree of Master of Science in the Faculty of Science and technology. Kolej Universiti Terengganu. Universiti Putra Malaysia.

    Phan Doan Dang, Nguyen Van Khoi, Le Thi Nguyet Nga, Dang Ngoc Thanh & Ho Thanh Hai (2015). Identification Handbook of Freshwater Zooplankton of the Mekong River and its Tributaries, Mekong River Commission, Vientiane. 207p.

    Phan Tấn Đạt (2019). Ảnh hưởng thay thế thức ăn viên bằng sinh khối Artemia lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá kèo (Pseudapocryptes elongates) giống. Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Nuôi trồng thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ. 14tr.

    Planas M. & Estévez A. (1989). Effects of diet on population development of the rotifer Brachionus plicatilisin culture. Helgoländer Meeresuntersuchungen.43(2): 171-181.

    Sarma S.S.S., Jurado P.S.L. & Nandini S. (2001). Effect of three food types on the population growth of Brachionus calyciflorusand Brachionus patulus(Rotifera: Brachionidae). Rev. Biol. Trop. 49(1): 77-84

    Shirota A. (1966). The plankton of South Viet-Nam: Freshwater and Marine plankton. Over. Tech. Coop. Agen. Japan. 489p

    Slembrouck J., Baras E., Subagja J., Hung L.T. & Legendre M. (2009). Survival, growth and food conversion of cultured larvae ofPangasianodon hypophthalmus, depending on feeding level, prey density and fish density. Aquaculture. 294(1-2): 52-59.

    Theilacker G.H. & McMaster M.F. (1971). Mass culture of the rotifer Brachionus plicatilisand its evaluation as a food for larval anchovies. Marine Biology. 10(2): 183-188.

    Trần Sương Ngọc & Vũ Ngọc Út (2013). Sử dụng luân trùng nước ngọt Brachionus angularis trong ương cá bống tượng Oxyeleotris marmora giai đoạn từ khi mới nở đến 10 ngày tuổi. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 26: 64-69.

    Trần Sương Ngọc (2012). Nghiên cứu đặc điểm sinh học, nuôi và sử dụng luân trùng nước ngọt (Brachionus angularis). Luận án tiến sỹ Thủy sản, Đại Học Cần Thơ. 148tr.

    Trần Sương Ngọc, Nguyễn Thành Đức, Nguyễn Tấn Khương & Vũ Ngọc Út (2010). Ảnh hưởng của tảo Chlorella và men bánh mì lên sự phát triển của quần thể luân trùng nước ngọt (Brachionus angularis) nuôi trên bể. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 14b: 66-75.

    Trương Quốc Phú (2006). Quản lý chất lượng nước. Giáo trình Khoa Thủy Sản. Trường Đại học Cần Thơ.NhàxuấtbảnĐạiHọcCầnThơ.195tr.

    Ut V.N., Long N.P. & Ngoc T.S. (2013). Effects of feeding time, rates, and frequencies on survival rate of stripped catfish fry (Pangasianodon hypophthalmus) fed by freshwater rotifers (Brachionus angularis). Communications in agricultural and applied biological sciences, 78(4): 477-80.