KHẢO SÁT, SÀNG LỌC LOÀI THỰC VẬT BẢN ĐỊA CÓ KHẢ NĂNG XỬ LÝ ĐẤT Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG CROMTẠI THÀNH PHỐ LONG KHÁNH, TỈNH ĐỒNG NAI

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Cách trích dẫn:

Hưng, N., & Trà, M. (2024). KHẢO SÁT, SÀNG LỌC LOÀI THỰC VẬT BẢN ĐỊA CÓ KHẢ NĂNG XỬ LÝ ĐẤT Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG CROMTẠI THÀNH PHỐ LONG KHÁNH, TỈNH ĐỒNG NAI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(1), 110–118. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/776

KHẢO SÁT, SÀNG LỌC LOÀI THỰC VẬT BẢN ĐỊA CÓ KHẢ NĂNG XỬ LÝ ĐẤT Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG CROMTẠI THÀNH PHỐ LONG KHÁNH, TỈNH ĐỒNG NAI

Nguyễn Thành Hưng (*) 1, 2 , Mai Hương Trà 3

  • 1 Trường Đại học Đồng Nai
  • 2 Khoa Tài nguyên và Môi trường, Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương
  • 3 Trường Đại học Lạc Hồng
  • Từ khóa

    Lu lu đực, thực vật xử lý ô nhiễm, xử lý đất ô nhiễm Cr, kim loại nặng Cr, thực vật bản địa

    Tóm tắt


    Mục đích của nghiên cứu làtập trung sàng lọc loài thực vật bản địa có khả năng hấp thụ kim loại nặng (KLN) Crom (Cr)để xử lý đất ô nhiễm. Bằng phương pháp điều tra ngoài thực địa kết hợp với trồng thí nghiệm trong nhà lưới nhằm xác định khả năng sinh trưởng, điểm tới hạn, hệ số TF (hệ số vận chuyển)và BF (hệ số tích lũy sinh học), chúng tôiđãthu được 48 loài thực vật có hình thái bên ngoài đặc trưng cho loài siêu hấp thụKLN. Sau khi xác định tên khoa học, lập danh lục kết quả cho thấy có 16 bộ, 21 họ, 37 chi có khả năng hấp thụ KLN. Trong số đó,4 loài thực vật sống được trong môi trường ô nhiễm Crlên đến350mg/kgđất khô là: (1) Cyperus rotundus L. (Cỏ gấu), (2) Cynodon dactylon (L) Pers. (Cỏ gà), (3) A. spinosus L. (Dền gai), (4) Solanum nigrum L. (Lu lu đực), trong đó cây Lu lu đực vượt trội hơn cả về sinh khối cũng như hệ số TF và BF. Trong điều kiện canh tác bình thường với đất ô nhiễm Cr từ 150-350mg/kgđất khô, Lu lu đực sinh trưởng tốt và đạt hiệu quả xử lí Cr cao nhất trong môi trường đất ô nhiễm từ 150-250mg/kgđất khô.

    Tài liệu tham khảo

    BakerA.J.M.&Brooks R. (1989). Terrestrial higher plants which hyperaccumulate metallic elements: A review of their distribution, ecology and phytochemistry.Biorecovery.1: 811-826.

    BakerA.J.M., ReevesR.D.&HajarA.S.M.(1994). Heavy metal accumulation and tolerance in British population of the metallophyte ThlaspicaerulescensJ& C Presl (Brassicaceae).New Phytologist.127: 61-68.

    Brooks R.R., Lee J. & Reeves R.D. (1977). Detection of nickliferous rocks by analysis of herbarium species of indicator plants. J. Geochem. Explor. 7: 49-77.

    David E. Salt, Michael Blaylock, Nanda P.B.A. Kumar, Viatcheslav Dushenkov, Burt D. Ensley, Ilan Chet & Ilya Raskin(1995). Phytoremediation: A novel strategy for the removal of toxic metals from envrionmental using plants. Biotechnology. 3: 468-474.

    Elizabeth Pilon-Smits & Marinus Pilon. (2002). Phytoremediation of Metals Using Transgenic Plants. Critical Reviews in Plant Sciences. 21(5): 439-456.

    Hatice Daghan (2004).Phytoextraction ofHeavy Metal from Comtaminated Soils Using Genetically Modified Plants. Diese Dissertation ist auf den Internetseiten der Hochschulbibliothek online verfügbar. Adana, Türkei.

    Liu W., Shu W.S.&Lan C.Y. (2004). Viola baoshanensis a plant that hyperaccumulates cadmium.Chinese Science Bulletin. 1: 29-34.

    Lombi E., ZhaoF.J., Dunham S.J. &McGrath S.P. (2001). Phytoremediation of Heavy Metal- Contaminated Soil.Journal of Environmental Quality.30:1919- 1926.

    Ma L.Q.,KomarK.M.&Tu C. (2001). A fern that hyperaccumulates arsenic. Nature.pp. 409-579.

    Nguyễn Nghĩa Thìn (2007). Các phương pháp nghiên cứu thực vật. Nhà xuất bảnĐại học Quốc gia Hà Nội.

    SunT.H., ZhouQ.X.&Li P.J.(2001).Pollution Ecology.Beijing Science Press.

    Tu C. & Ma, L. (2002).Effect of Arsenic concentrations and Forms on Arsenic Uptake by Hyperaccumulator Pteris vittataL. under hydroponic conditions. Environmental and Experiental Botany.50:243-251.

    UBND Thị xã Long Khánh (2017). Quyết định số 324/UBND-NN, ngày 15 tháng 02 năm 2017 về việc hướng dẫn xử lý, khắc phục hàm lượng Cr cao trong đất tại Thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai.

    Vũ Văn Hợp &Nguyễn Thị Nhan (2005). Solanaceae Juss. 1789 - Họ Cà.Danh lục các loài thực vật Việt Nam.Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.tr. 27.

    Wei S.H.&Zhou Q.X. (2004).Identification of weed species with hyperaccumulative characteristics of heavy metals, Prog. Natl. Sci.Aboveground biomass of S.nigrumg/plant-1.14(6): 495-503.