HIỆN TRẠNG NUÔI DƯỠNG VÀ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA BÒCÁI LAI BRAHMAN KHI PHỐI TINHCHAROLAIS,DROUGHTMASTER VÀ RED ANGUS NUÔI TRONG NÔNG HỘ TỈNH QUẢNG NGÃI

Ngày nhận bài: 14-09-2020

Ngày duyệt đăng: 24-10-2020

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Phùng, L., Dũng, Đinh, & Phùng, L. (2024). HIỆN TRẠNG NUÔI DƯỠNG VÀ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA BÒCÁI LAI BRAHMAN KHI PHỐI TINHCHAROLAIS,DROUGHTMASTER VÀ RED ANGUS NUÔI TRONG NÔNG HỘ TỈNH QUẢNG NGÃI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(1), 41–49. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/764

HIỆN TRẠNG NUÔI DƯỠNG VÀ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA BÒCÁI LAI BRAHMAN KHI PHỐI TINHCHAROLAIS,DROUGHTMASTER VÀ RED ANGUS NUÔI TRONG NÔNG HỘ TỈNH QUẢNG NGÃI

Lê Đình Phùng (*) 1, 2 , Đinh Văn Dũng 1 , Lê Đình Phùng 1

  • 1 Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế
  • 2 Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Quảng Nam
  • Từ khóa

    Brahman, Charolais, Droughtmaster, Red Angus, Quảng Ngãi, sinh sản

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằm mục tiêuđánh giá hiện trạng nuôi dưỡng và năng suất sinh sản của bò cái Lai Brahman khi được phối tinh đực giống Charolais, Droughtmaster và Red Angus nuôi trong nông hộ ở tỉnhQuảng Ngãi. Tổngcộng 90 hộ chăn nuôi bò Lai Brahman sinh sản (75% máu Brahman và 25% máu bò địa phương) đượclựa chọn để đánh giá hiện trạng nuôi dưỡng khi được phối bởi 3 loại tinh nêu trên. Thêm vào đó, 373 bò cái Lai Brahman được phối tinhgiốngCharolais(127con), Droughtmaster (120 con)và Red Angus (116 con) được chọn để đánh giá năng suất sinh sản. Kết quả nghiên cứu cho thấy lượng vật chất khô (DM), protein thô (CP) và năng lượng (ME)ăn vào của bò cái Lai Brahman không có sự sai khác (P >0,05) khi được phối bởi 3 loại đực giống nêu trên. Lượng DM, CP và ME ăn vào của bò mẹ giai đoạn mang thai lần lượt giao động trong khoảng6,9-7,5 kg/ngày; 0,6-0,7kg/ngày và 14,6-15,5Mcal/ngày, ở giai đoạn 3 tháng sau khi đẻ lần lượt dao động trong khoảng 7,5-7,6 kg/ngày; 0,7kg/ngày và 15,5-15,9Mcal/ngày. Khoảng cách lứa đẻ của bò cái Lai Brahman khi phối tinh với giống Charolais, Droughtmaster và Red Angus dao động trong khoảng từ 394-397 ngày (P >0,05). Kết quả này cho thấy năng suất sinh sản của bò cái Lai Brahman khi phối tinh với các giống bò chuyên thịt nuôi trong nông hộ tại Quảng Ngãi là khá tốt. Nên tiếptục đánh giá sinh trưởng và sức sản xuất thịt của các tổ hợp lai giữa bò cái Lai Brahman với đực Charolais, Droughmaster và Red Angus.

    Tài liệu tham khảo

    AboagyeG.S. (2002). Phenotypic anh genetic paramenters in cattle population in Ghana -Areview paper presented to international liverstock rearch institute (ILRI). Addis Ababa. Ethiopia.

    BourdonR.M.(1997). Understanding Animal Breeding.Colorado State University Prentice Hall Upper Saddle River, NJ 07458.

    Dương Nguyên Khang, Bùi Văn Hưng, Thái Quốc Hiếu & Nguyễn Thanh Hải (2019). Khảnăng sinh trưởng và thức ăn thu nhận của một số nhóm bê lai hướng thịt tại Tiền Giang. Kỷ yếu Hội nghị khoa học Chăn nuôi - Thú y toàn quốc năm 2019. Nhà xuất bản Nôngnghiệp.tr. 513-517.

    Dương Nguyên Khang, Nguyễn Quốc Trung & Nguyễn Thanh Hải (2019). Khả năng sinh trưởng của một số nhóm bê lai chuyên thịt tại Bến Tre. Kỷ yếu hội nghị khoa học Chăn nuôi - Thú y toàn quốc năm 2019. Nhà xuất bảnNông nghiệp. tr. 506-512.

    Ferrell C.L.(1991). Maternal and fetal influences on uterine and conceptus development in the cow: I. Growth of tissues of the gravid uterus. Journal of Animal science. 69(5):1945-1953.

    Gate M.C.(2013). Evaluating the reproductive performance of British beef and dairy herds usung natioanl cattle movement records.Veterinary record.173(20): 499-511.

    Husnul K.,MuhammadA., TambaB., Ketut korya wisinaI., Sutrisnak, RahardjoH.B.& Lazuardy T. (2018). Reproductive efficiency of Brahman cross cattle using Artificial insemination with frozen semen from Bali, Brahman, Limousin and Simmental cattle. Proceedings of the 20th FAVA & the 15thKIVNAS PDHI.

    Kearl L.C. (1982). Nutrient requirements of ruminants in development countries, International feedstuffs institude, Utah Agricultural experiment station. Utah State University, Loga, Utah, USA.

    Lê Xuân Cương (2001). Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu xác định giống bò lai hướng thịt và quy trình công nghệ nuôi bò thịt chất lượng cao ở vùng Lâm Hà, Lâm Đồng. Báo cáo khoa học Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, thành phốHồ Chí Minh.

    Lương Anh Dũng (2011). Khả năng sinh trưởng và sinh sản của đàn bò Brahman nuôi tại trạm nghiên cứu và sản xuất tinh đông lạnh Moncada. Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

    Nguyễn Ngọc Hải, Chế Minh Tùng, Nguyễn Kiên Cường & Phí Như Liễu (2017). Khảo sátkhả năng sinh sản và nghiên cứu ứng dụng giải pháp hormone để khắc phục bệnh chậm sinh trên bò thịt Brahman thuần nhập nội. Viện chăn nuôi. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi. 76: 84-90.

    Nguyễn Thanh Hải & Đỗ Hòa Bình (2019). Khả năng sinh trưởng của bê lai F1(BBB ×Droughtmaster), Droughtmaster thuần, F1(Angus ×Brahman) và Brahman thuần giai đoạn sơ sinh đến 4 tháng tuổi. Kỷ yếu hội nghị khoa học Chăn nuôi-Thú y toàn quốc năm 2019. Nhà xuất bản Nông nghiệp.tr. 465-469.

    Nguyễn Thị Mỹ Linh, Đinh Văn Dũng, Lê Đình Phùng& Nguyễn Xuân Bả (2019). Đánh giá hệ thống chăn nuôi bò sinh sản và năng suất sinh sản của đàn bò cái lai Brahman trong nông hộ huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 128(3D): 95-107.

    Phạm Văn Quyến (2009). Nghiên cứu khả năng sản xuất của bò Droughmaster thuần nhập nội và bò lai F1giữa bò lai Droughmaster với bò lai Sind tại miền Đông Nam Bộ. Luận án Tiến sỹ. Viện Khoa học Kỹ thuật miền Nam.

    Phạm Văn Quyến, Phí Như Liễu & Đinh Văn Cải (2017). Kết quả nghiên cứu nhân thuần và lai tạo bò thịt tại trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi gia súc lớn. Viện chăn nuôi. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi. 76: 9-20.

    Phạm Văn Quyến, Trần Thị Cẩm, Lê Thị Mỹ Hiếu, Giang Visal&Bùi Ngọc Hùng (2018).Khả năng sản xuất của bò lai hướng thịt F1(Red Angus × Lai Sind) và F1(Brahman × Lai Sind) tại tỉnh Tây Ninh. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chănnuôi.86: 19-34.

    Phạm Vũ Tuân (2014). Đánh giá khả năng sinh sản và thử nghiệm một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả năng sinh sản của đàn bò cái Brahman nuôi tại trạm nghiên cứu và sản xuất tinh đông lạnh Moncada. Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

    Phí Như Liễu, Nguyễn Văn Tiến & Hoàng Thị Ngân (2017). Kết quả lai tạo và nuôi dưỡng bê lai hướng thịt tại An Giang. Tạp chí Khoa học công nghệ chăn nuôi. Việnchăn nuôi. 76: 91-100.

    SeguraC., José C., MaganãM.,, Juan G., ké-LospezA., Jusùs R., Victor M., Hinojosa-Cuellar, José A., OsorioA.& Mario M.(2017). Breed and environmental effects on birth weight, wearing weight ang calving interval of Zebu cattle in South Eastern Mexico. Tropical and Subtropical Agroecosystems. 20(2): 297-305.

    SillerA.E.(2017). Initial Asessment of calf performance and cow reproduction traits in a dominican republic beef herd. Master, s thesis. Texas A&M university.

    Tổng cục thống kê (2020). Niên giám Thống kê. Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội.

    Trương La (2016). Nghiên cứu lai tạo bò lai cao sản tại tỉnh Lâm Đồng, kết quả nghiên cứu khoa học năm 2013-2016. Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên.

    Viện chăn nuôi (2000). Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam.Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.