KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HAI LOẠI THUỐC HÓA HỌC DUPONT PREVATHON 5SC VÀ RADIANT 60SC ĐẾN TỈ LỆ PHÒNG TRỪ SÂU KEO MÙA THU (Spodoptera frugiperda) TRÊN CÂY NGÔ

Ngày nhận bài: 11-02-2020

Ngày duyệt đăng: 17-08-2020

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Loan, D., Hạnh, V., Hà, N., Thùy, H., Hà, T., & Liết, V. (2024). KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HAI LOẠI THUỐC HÓA HỌC DUPONT PREVATHON 5SC VÀ RADIANT 60SC ĐẾN TỈ LỆ PHÒNG TRỪ SÂU KEO MÙA THU (Spodoptera frugiperda) TRÊN CÂY NGÔ. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(12), 1132–1138. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/759

KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HAI LOẠI THUỐC HÓA HỌC DUPONT PREVATHON 5SC VÀ RADIANT 60SC ĐẾN TỈ LỆ PHÒNG TRỪ SÂU KEO MÙA THU (Spodoptera frugiperda) TRÊN CÂY NGÔ

Dương Thị Loan (*) 1 , Vũ Thị Bích Hạnh 1 , Nguyễn Văn Hà 1 , Hoàng Thị Thùy 1 , Trần Thị Thanh Hà 1 , Vũ Văn Liết 1

  • 1 Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng
  • Từ khóa

    Sâu keo mùa thu, Dupont Prevathon 5SC, Radiant 60SC, phun kép, hiệu quả trừ sâu

    Tóm tắt


    Mục đích của nghiên cứu này là sử dụng hai loại thuốc hóa học Dupont Prevathon 5SC và Radiant 60SC để quản lý sự xâm nhập của sâu keo mùa thu trên đối tượng cây ngô, cho hiệu quả diệt trừ sâu cao nhất, ít độc hại với con người và môi trường. Thí nghiệm thực hiện tại Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng trong vụ Thu Đông 2019, sử dụng hai loại thuốc trừ sâu ít độc: Dupont Prevathon 5SC (hoạt chất Chlorantraniliprole 5%) và Radiant 60SC (hoạt chất Spinetoram 60%), liều lượng thuốc theo khuyến cáo của nhà sản xuất. Kết quả đã xác định được công thức phun phối hợp Chlorantraniliprole 5%+ Spinetoram 60%, phun kép cho hiệu quả diệt trừ sâu keo mùa thu đạt cao nhất, trừ được 100% sâu trên cây sau 7 ngày phun thuốc và không làm ảnh hưởng đến năng suất ngôcuối cùng.

    Tài liệu tham khảo

    Andrews K.L. (1980). The whorlworm, Spodoptera frugiperda, in central America and neighboring areas. The Florida Entomologist. 63(4): 456-467.

    Belay K. Difabachew., Randy M. Huckaba. & John E. Foster (2012). Susceptibility of the Fall Armyworm, Spodoptera jrugiperda, at Santa Isabel, Puerto Rico, to Different Insecticides. Florida Entomologist. 95(2): 476-478.

    CABI & FAO(2019). Community-Based Fall Armyworm (Spodoptera frugiperda) monitoring, early warning and management.Centre for Agriculture and Bioscience International. p. 121.

    Cục Bảo vệ thực vật (2019). Một số biện pháp phòng trừ sâu keo mùa thu gây hại.Truy cập từ https://www.mard.gov.vn/Pages/quy-trinh-ky-thuat-phong-chong-sau-keo-mua-thu.aspx, ngày20/01/2020.

    De Almeida Sarmento R.,De Souza Aguiar R.W. & Vieira S.M.J. (2002). Biology review, occurrence and control of Spodoptera frugiperda (Lepidoptera: Noctuidae) in corn in Brazil. Bioscience Journal. 18: 41-48.

    Gomez A. Kwanchai (1984). Statistical procedures for agricultural research. Wiley India. 2: 160-161.

    Johnson S.J. (1987). Migration and the life history strategy of the fall armyworm, Spodoptera frugiperdain the Western Hemisphere. International journal of Tropical insect Science. 8(4-6): 543-549.

    Sisay B., Tefera T., Wakgari M., Ayalew G. & Mendesil E. (2019). The efficacy of selected synthetic insecticides and botanicals against Fall Armyworm (Spodoptera frugiperda) in maize. National Library of Medicine. 10(2): 45.