ẢNH HƯỞNG LOGISTICS ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANHCỦA CÁC DOANH NGHIỆP MAY MẶC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Ngày nhận bài: 10-08-2020

Ngày duyệt đăng: 04-11-2020

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Trang, N., Núi, N., & Thúy, Đoàn. (2024). ẢNH HƯỞNG LOGISTICS ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANHCỦA CÁC DOANH NGHIỆP MAY MẶC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(12), 1201–1209. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/749

ẢNH HƯỞNG LOGISTICS ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANHCỦA CÁC DOANH NGHIỆP MAY MẶC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Nguyễn Thị Thu Trang (*) 1 , Nguyễn Hải Núi 1 , Đoàn Thị Ngọc Thúy 1

  • 1 Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Logistics, hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp may mặc

    Tóm tắt


    Mục đích nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố logistics ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh (HQKD) của doanh nghiệp may mặc (DNMM) trên địa bàn Hà Nội. Nghiên cứu được tiến hành ở 109 DNMM với phương thức điều tra phỏng vấn qua điện thoại, mail (dùng mẫu phỏng vấn trên googleDocs) và gặp trực tiếp. Dữ liệu thu thập được phân tích bằng nhân tố khám phá (EFA).Kết quả đã xây dựng mô hình dự đoán ảnh hưởng logistics đến HQKD của các DNMM và cho thấy có 5 nhóm nhân tố logistics ảnh hưởng có tác động thuận chiều với HQKD của các DNMM. Mô hình nghiên cứu đã chỉ ra các DNMM nâng cao HQKD cần sử dụng hợp lý chi phí logisticsvà nâng cao chất lượng logisitcs. Để làm được điều này, các DNMM đồng thời áp dụng 6 giải pháp sau: (1) Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại cho hoạt động logistics tại các DNMM; (2) Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ bên trung gian phân phối; (3) Hoạch định quản lý nguồn nguyên liệu đầu vào; (4) Nâng cao trình độ, năng lực đối với nhân viên logistics; (5) Nâng cao quản lý hoạt động tồn kho doanh nghiệp; (6) Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động logistics.

    Tài liệu tham khảo

    Angelisa Elisabeth Gillyard M.S. & M.A. (2003). The relatinonship among Supply chain characteristics, logistics and manufacturing strategies and performance, dissertation. The Ohio State University.

    Comrey A.L. (1973). A first course in factor analysis. New York: Academic Press.

    Nguyễn Xuân Hảo (2015). Tác động dịch vụ logistics đến hiệu quả họạt động kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân.

    Đặng Đình Đào & Nguyễn Minh Sơn (2012). Phát triển dịch vụ logistics ở nước ta trong tiến trình hội nhập quốc tế. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

    Đoàn Thị Hồng Vân (2010). Logistics những vấn đề cơ bản. Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội.

    Nunnally J.C. (1978). Psychometric theory(2nded.). New York: McGraw-Hill.

    Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản Thống kê.

    Morash Edward A., Cornelia L.M. Droge & Shawnee K. Vickery (1996). Strategic Logistics Capabilities for Competitive Advantage and Firm Success. Journal of Business Logistics. 17(1): 1-22.

    Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009). Nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanh. Nhà xuất bảnThống kê.

    Peterson R.A. (1994). A Meta-Analysis of Cronbach’s Coefficient Alpha. Journal of Consumer Research. 21: 381-391.

    Rutner S.M. & Langley Jr. C.J. (2000). Logistics value: definition, process and measurement. The International Journal of Logistics Management. 11(2): 73-82.

    Sut Sakchutchawan, Paul C. Hong, Stephen K. Callaway & Anand Kunnathur (2011). Innovation and Competitive Advantage: Model and Implementation for Global Logistics. International Business Research. 4(3): 10-21.

    Saunders M., Lewis P. & Thornhill A. (2012). Resarch Methods for Business Students” 6thedition. Pearson Education Limited.

    Slater S. (1995). Issues in Conducting Marketing Strategy Research. Journal of Strategic Marketing. 3(4): 257-270.

    Tabachnick B.G. & Fidell L.S. (1996). Using multivariate statistics (3rd ed.). New York.

    Tu Yu Long (2008). AnalysisCountermeasure of Enterprise's Logistics Information Construction. Modern Business.2: 34-35