NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ THIẾT BỊ CÔ ĐẶC MẬT ONG KIỂU CHÂN KHÔNG DẠNG ỐNG CÓ VÀNH DẪN CHẤT LỎNG PHỐI HỢP PHÁ KẾT TINH BẰNG SÓNG SIÊU ÂM

Ngày nhận bài: 29-06-2020

Ngày duyệt đăng: 14-08-2020

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Sơn, Đặng, Khuyên, T., & Hải, N. (2024). NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ THIẾT BỊ CÔ ĐẶC MẬT ONG KIỂU CHÂN KHÔNG DẠNG ỐNG CÓ VÀNH DẪN CHẤT LỎNG PHỐI HỢP PHÁ KẾT TINH BẰNG SÓNG SIÊU ÂM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(12), 1182–1191. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/747

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ THIẾT BỊ CÔ ĐẶC MẬT ONG KIỂU CHÂN KHÔNG DẠNG ỐNG CÓ VÀNH DẪN CHẤT LỎNG PHỐI HỢP PHÁ KẾT TINH BẰNG SÓNG SIÊU ÂM

Đặng Thanh Sơn (*) 1 , Trần Như Khuyên 2 , Nguyễn Thanh Hải 2

  • 1 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
  • 2 Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Thiết bị cô đặc, mật ong, vành dẫn chất lỏng, sóng siêu âm, chi phí điện năng riêng

    Tóm tắt


    Thiết bị cô đặc mật ong kiểu chân không dạng ống có vành dẫn chất lỏng CĐ-1 được thiết kế và chế tạo theo nguyên lý mới, sử dụng vành dẫn chất lỏng và bộ phận phát sóng siêu âm nhằm tăng khả năng bốc hơi nước và phá kết tinh đường trong mật ong, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm mật ong trong quá trình cô đặc. Áp dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm đơn yếu tố để nghiên cứu mức độ ảnh hưởng riêng của nhiệt độ cô đặc, chiều cao vành dẫn chất lỏng và thời gian phát sóng siêu âm đến điểm tổng hợp chất lượng sản phẩm cô đặc, thời gian cô đặc, thời gian kết tinh trở lại khi tồn trữ và chi phí điện năng riêng.Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, ứng với khoảng biến thiên của nhiệt độ cô đặc trong khoảng từ 35-53C thì việc tăng chiều cao vành dẫn chất lỏng từ 380÷680mm và thời gian sóng siêu âm từ 15-30 phút sẽ có hiệu quả hơn so với việc nâng cao nhiệt độ cô đặc, vì sản phẩm cô đặc ít bị biến đổi xấu về chất lượng do nhiệt, cho phép nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm thời gian cô đặc và chi phí điện năng riêng.

    Tài liệu tham khảo

    Ajlouni S. & Sujirapinyokul P. (2009). Hydroxymethylfurfuraldehyde and amylase contents in Australian honey. Food Chemistry. 119: 1000-1005.

    Bogdanov S., JurendicN., SieberR. & GallmannP. (2008). Honey for Nutrition and Health: Review”. American Journal of the College of Nutrition. 27: 677-689.

    Dimins F., KukaF., KukaM. & CaksteI. (2006). The Criteria of Honey and its Changes during Storage and Thermal Treatment, LLU Raksti, 16: 73-78

    Eteraf-Oskouei T. & NajafiM. (2013). Traditional and Modern Uses of Natural Honey in Human Diseases: A Review. Iranian Journal of Basic Medical Sciences. 16: 731-742.

    Karabournioti S. & Zervalaki P. (2001). The effect of heating on honey HMF and invertase. Apiacta. 4.

    Manyi-Loh C.E., Clarke1 A.M. & Ndip R.N. (2011). An overview of honey: Therapeutic properties and contribution in nutrition and human health. African Journal of Microbiology Research. 5: 844-852.

    MohapatraD.P., Thakur V. & Brar S.K. (2011). Antibacterial Efficacy of Raw and Processed Honey. Biotechnology Research International.

    Rahima D.K. (2013). Ultrasound-assisted Liquefaction of Honey, PhD Thesis submitted the Universitat Politècnica de Catalunya. 172p.

    Shapla U.M., Solayman Md., Alam N., Ibrahim Khalil Md. & Gan S.H. (2018). 5-Hydroxymethylfurfural (HMF) levels in honey and other food products: efects on bees and human health. Chemistry Central Journal. 12: 35.

    Tosi E., Ré E., Lucero H. & Bulacio L. (2004). Effect of honey high-temperature short-time heating on parameters related to quality, crystallisation phenomena and fungal inhibition. LWT - Food Science and Technology.37: 669-678.

    Tosi E., CiappiniM., RéE. & LuceroH. (2002). Honey thermal treatment effects on hydroxymethylfurfural content. Food Chemistry.77: 71-74.

    Voidarou C., Alexopoulos A., Plessas S., Karapanou A., Mantzourani I., Stavropoulou E., Fotou K., Tzora A., Skoufos I. & Bezirtzoglou E. (2011). Antibacterial activity of different honeys against pathogenic bacteria. Anaerobe. 17: 375-379.

    Vũ Thục Linh (2015). Báo cáo thị trường mật ong EU. Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công thương.

    Vũ Kế Hoạch, Nguyễn Hay, Lê Quang Giảng & Lê Anh Đức (2010). Nghiên cứu xác định các thông số tối ưu máy sấy lạnh mật ong. Tạp chí Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 6: 95-101.

    Ye Y. (2015). Effect of high intensity ultrasound on crystallization behavior and functional properties of lipids. Doctor of philosophy thesis in Nutriton anh Food Sciences. Utah State University, Logan, Utah.