TUYỂN CHỌN MỘT SỐ GIỐNG CÂY TRỒNG THÍCH HỢP CHO VÙNG VEN BIỂN TỈNH THANH HOÁ

Ngày nhận bài: 25-05-2020

Ngày duyệt đăng: 03-08-2020

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Trang, N., Hòa, V., & Bình, H. (2024). TUYỂN CHỌN MỘT SỐ GIỐNG CÂY TRỒNG THÍCH HỢP CHO VÙNG VEN BIỂN TỈNH THANH HOÁ. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(11), 899–907. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/742

TUYỂN CHỌN MỘT SỐ GIỐNG CÂY TRỒNG THÍCH HỢP CHO VÙNG VEN BIỂN TỈNH THANH HOÁ

Nguyễn Trọng Trang (*) 1 , Vũ Đình Hòa 2 , Hà Thị Thanh Bình 2

  • 1 Văn phòng tỉnh ủy tỉnh Thanh Hóa
  • 2 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Giống cây trồng, lúa, đậu tương, lạc, đậu xanh, hệ thống cây trồng, hiệu quả kinh tế

    Tóm tắt


    Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định và tuyển chọn giống lúa, đậu tương, lạc và đậu xanh phù hợp đưa vào cơ cấu luân canh trong hệ thống cây trồng cho đất vùng ven biển Thanh Hóa. Trong nghiên cứu này, năm giống của mỗi loại cây trồng (lúa chất lượng cho vụ xuân, đậu tương cho đất 2 vụ lúa, lạc vụ xuân và đậu xanh hè thu) được đánh giá qua thí nghiệm lặp lại trong ba vụ liên tiếp (2015-2017) tại hai huyện Nga Sơn và Hoằng Hóa. Dựa vào năng suất trung bình và tính ổn định kiểu hình, giống lúa Thái Xuyên 111, giống đậu tương NAS-S1, giống lạc L26, giống đậu xanh ĐX16 đã được chọn để bổ sung hoặc thay thế giống đang phổ biến trong sản xuất. Trong mô hình trình diễn trên đồng ruộng của nông dân năm 2017, các giống tuyển chọn (Thái Xuyên 111; NAS-S1; L26 và ĐX16) đều cho năng suất cao và mang lại lợi nhuận cao hơn các giống đang trồng đại trà (TH7-2; DT84; L14 và Đậu tằm). Đặc biệt các giống đậu đỗ có thể mở rộng diện tích trong hệ thống cây trồng vì mục tiêu môi trường và nền canh tác bền vững.

    Tài liệu tham khảo

    Báo Nghệ An (2014). Giống lúa lai Kinh Sở ưu cho năng suất trên 85 tạ/ha trong vụ xuân. Truy cập từ https://baonghean.vn/giong-lua-lai-kinh-so-uu-cho-nang-suat-tren-85-ta-ha-trong-vu-xuan-15472.html,ngày 20/5/2020.

    Báo Nông nghiệp Việt Nam (2014). Lúa lai Thái Xuyên 111. Truy cập từ https://nongnghiep.vn/lua-lai-thai-xuyen-111-d125326.html, ngày 25/5/2020.

    Báo Nông nghiệp Việt Nam (2015). Thái Xuyên 111 vượt trội. Truy cập từ https://nongnghiep.vn/thai-xuyen-111-vuot-troi-d143126.html, ngày 25/5/2020.

    Bộ NN&PTNT (2011a). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-55:2011/BNNPTNT về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa.

    Bộ NN&PTNT (2011b). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-57: 2011/BNNPTNT về Khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lạc.

    Bộ NN&PTNT (2011c). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-58: 2011/BNNPTNT về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống đậu tương.

    Bộ NN&PTNT (2011d). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-62: 2011/BNNPTNT về Khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống đậu xanh.

    Debaeke P., Pellerin S. & Scopel E. (2017). Climate-smart cropping systems for temperate and tropical agriculture: Mitigation, adaptation and trade-offs Cah. Agric.

    Jensen E.S., Peoples M.B., Boddey R.M., Gresshoff P.M., Hauggaard-NielsenH., Alves B.J. & Morrison M.J. (2012). Legumes for mitigation of climate changeand the provision of feedstock for biofuels and biorefineries. A review. Agron Sustain Dev. 32: 329-364.

    La Favre J.S. & Focht D.D. (1983). Conservation in soil of H2liberated from N2fixation by H up-nodules. Appl Environ Microb. 46: 304-311.

    Lemke R.L., Zhong Z., Campbell C.A. & Zentner R.P. (2007). Can pulse crops play a role in mitigating greenhouse gases from North American agriculture? Agron J. 99: 1719-1725.

    Murphy-Bokern D., Stoddard F.L. & Watson C.A. (2017). Legumes in the cropping systems. CBA International.

    Nguyễn Thế Anh, Vũ Đình Hòa & Nguyễn Thị Chinh (2017). Đánh giá và tuyển chọn giống đậu xanh thích hợp cho vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 19: 44-49.

    Nguyễn Thế Anh (2019). Đánhgiá và tuyển chọngiống đậu xanh thích hợp trong điều kiện nước trời và xây dựng các biện pháp canh tác đậu xanh thích hợpcho vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa. Luận án Tiến sỹ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

    Nguyễn Trọng Trang, Nguyễn Thị Chinh, Đồng Hồng Thắm & Phạm Thị Xuân (2017). Nghiên cứu xác định cơ cấu cây trồng phù hợp trên đất chuyên màu vùng đất cát ven biển Thanh Hóa. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 4(77): 61-67.

    Phan Thị Thu Hiền (2017). Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả năng chịu hạn cho cây đậu xanh vụ hè thu trên vùng đất cát ven biển tỉnh Nghệ An. Luận án Tiến sỹ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

    Preissel S., Reckling M., Schläfke N. & Zander P. (2015). Magnitude and farm economic value of grain legume precrop benefits in Europe: a review. Field Crop Res. 175: 64-79.

    Reckling M., Preissel S., Zander P., Topp C.F.E., Watson C.A., Murphy-Bokern D. & Stoddard F.L. (2014). Effects of legume cropping on farming and food systems. Legume Futures Report 1.6. Retrieved from www.legumefutures.de on May 25, 2020.

    Stagnari F., Maggio A., Galieni A. & Pisante M. (2017). Multiple benefits of legumesfor agriculture sustainability: an overview. Chem. Biol. Technol. Agric. 4: 2 DOI 10.1186/s40538-016-0085-1: 1-13.

    UBND tỉnh Thanh Hóa (2007). Quyết định 1190/QĐ-UBND. Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015 và định hướng 2020

    Uzoh I.M., Igwe C.A., Okebalama C.B. & Babalola O.O. (2019). Legume-maize rotation effect on maize productivity and soil fertility parameters under selected agronomic practices in a sandy loam soil. Scientific Reports. 9: 8539. doi.org/10.1038/s41598-019-43679-5.

    Yu Y., Xue L. & Yang L. (2014). Winter legumes in rice crop rotations reduces nitrogen loss, and improves rice yield and soil nitrogen supply. Agron Sustain Dev. 34: 633-40.