SỬ DỤNGHÀM HỒI QUY PHI TUYẾN TÍNHMÔ TẢ SINH TRƯỞNG CỦA LỢN PIÉTRAIN KHÁNG STRESS

Ngày nhận bài: 24-08-2020

Ngày duyệt đăng: 10-09-2020

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Bộ, H., Lực, Đỗ, & Bình, Đặng. (2024). SỬ DỤNGHÀM HỒI QUY PHI TUYẾN TÍNHMÔ TẢ SINH TRƯỞNG CỦA LỢN PIÉTRAIN KHÁNG STRESS. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(10), 847–853. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/723

SỬ DỤNGHÀM HỒI QUY PHI TUYẾN TÍNHMÔ TẢ SINH TRƯỞNG CỦA LỢN PIÉTRAIN KHÁNG STRESS

Hà Xuân Bộ (*) 1 , Đỗ Đức Lực 2, 3 , Đặng Vũ Bình 3

  • 1 Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 Hội Chăn nuôi Việt Nam
  • Từ khóa

    Hàm hồi quy phi tuyến tính, lợn Piétrain kháng stress, mô hình sinh trưởng, mô hình ảnh hưởng cố định

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được tiến hành nhằm xác định hàmsinh trưởng phù hợp nhất để ước tính khối lượng, tăng khối lượng trung bình của lợn Piétrain kháng stress nuôi tại Xí nghiệp Chăn nuôi Đồng Hiệp, Hải Phòng và Trung tâm Giống lợn chất lượng cao, Học viện Nông nghiệp Việt Nam từ tháng 12/2007 đến tháng 12/2015. Bốn hàmsinh trưởng Logistic, von Bertalanffy, Gompertz, Richards được sử dụng để ước tính khối lượng, tăng khối lượng của lợn Piétrain kháng stress ở 5 thời điểm tương ứng: sơ sinh (1.198 đực và 1.141cái), cai sữa (808 đực và 773cái), 60 ngày tuổi (472đựcvà 483cái), 5,5 tháng tuổi (94 đực và 108cái), 7,5 tháng tuổi (228 đực và 292cái). HàmRichards, Gompertz mô tả sinh trưởng của lợn đực và cái có hệ số xác định (0,968 và 0,966) cao nhất và tham số AIC (16813 và 17498), phương sai sai số 2e (23,6633 và 30,4267) thấp nhất. Ước tính tăng khối lượng từ 60 ngày tuổi đến 7,5 tháng tuổi bằng mô hình Gompertz, Richards trên lợn đực (487 và 492 g/ngày) và cái (493 kg/ngày) phù hợp so với tăng khối lượng thực tế. HàmRichards, Gompertz được coi là tối ưu và phù hợp nhất để mô tả sinh trưởng của lợn Piétrain kháng stress.

    Tài liệu tham khảo

    Cai W., Kaiser M.S. & Dekkers J.C.M. (2012). Bayesian analysis of the effect of selection for residual feed intake on growth and feed intake curves in Yorkshire swine. Journal of Animal Science. 90(1): 127-141.

    Craig B.A. & Schinckel A.P. (2001). Nonlinear Mixed Effects Model for Swine Growth. The Professional Animal Scientist.17(4): 256-260.

    Do D.L., Bo H.X., ThomsonP.C., BinhD.V., Leroy P. & Farnir F. (2013). Reproductive and productive performances of the stress-negative Piétrain pigs in the tropics: the case of Vietnam. Animal Production Science.53(2): 173-179.

    Đỗ Đức Lực, Bùi Văn Định, Nguyễn Hoàng Thịnh, Phạm Ngọc Thạch, Vũ Đình Tôn, Nguyễn Văn Duy, VerleyenV., FarnirF., Le Roy P. & Đặng Vũ Bình (2008). Kết quả bước đầu đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn Pietrain kháng stress nuôi tại Hải Phòng (Việt Nam). Tạp chí Khoa học và Phát triển.6(6): 549-555.

    Gompertz B. (1825). On the nature of the function expressive of the law of human mortality, and on a new mode of determining the value of life contingencies. In a letter to Francis Baily, Esq. FRS &c. Philosophical transactions of the Royal Society of London.(115): 513-583.

    Goshu A.T. & Koya P.R. (2013). Derivation of inflecton point of nonlinear regression curves - implications to statistics. American Journal of Theoretical and Applied Statistics.2(6): 268-272.

    Hà Xuân Bộ (2015). Tính năng sản xuất và định hướng chọn lọc nâng cao khả năng sinh trưởng của lợn Piétrain kháng stress. Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

    Hà Xuân Bộ, Đỗ Đức Lực & Đặng Vũ Bình (2013). Ảnh hưởng của kiểu gen halothane, tính biệt đến năng suất thân thịt và chất lượng thịt lợn Piétrain kháng stress. Tạp chí Khoa học và Phát triển.11(8): 1126-1133.

    Hà Xuân Bộ, Đỗ Đức Lực & Đặng Vũ Bình (2014). Ước tính hệ số di truyền các tính trạng sinh trưởng và tỷ lệ nạc của lợn Piétrain kháng stress. Tạp chí Khoa học và Phát triển.12(1): 16-21.

    Kebreab E., Schulin-Zeuthen M., Lopez S., Soler J., Dias R. S., De Lange C. F. M. & France J. (2007). Comparative evaluation of mathematical functions to describe growth and efficiency of phosphorus utilization in growing pigs. Journal of Animal Science.85(10): 2498-2507.

    Kebreab E., Strathe A.B., Yitbarek A., Nyachoti C.M., Dijkstra J., Lopez S. & France J. (2011). Modeling the efficiency of phosphorus utilization in growing pigs. Journal of Animal Science.89(9): 2774-2781.

    Nguyễn Văn Đức, Bùi Quang Hộ, Giang Hồng Tuyến, Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Trung, Trần Quốc Việt & Nguyễn Thị Viễn (2010). Năng suất sinh sản, sản xuất của lợn Móng Cái, Pietrain, Landrace, Yorkshire, và ưu thế lai của lợn lai F1(LR× MC), F1(Y× MC) và F1(Pi× MC). Tạp chí Khoa học Công nghệ.22(2): 29-36.

    Phạm Ngọc Thạch, Đỗ Đức Lực, F. Farnir, P. Leroy & Đặng Vũ Bình (2010). Chỉ tiêu huyết học của lợn Piétrain kháng stress nuôi tại Xí nghiệp chăn nuôi Đồng Hiệp Hải Phòng. Tạp chí Khoa học và Phát triển.8(6): 969-974.

    Phạm Thị Đào, Nguyễn Văn Thắng, Vũ Đình Tôn, Đỗ Đức Lực & Đặng Vũ Bình (2013). Năng suất sinh trưởng, thân thịt và chất lượng thịt của các tổ hợp lai giữa lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) với đực giống (Piétrain x Duroc) có thành phần Piétrain kháng stress khác nhau. Tạp chí Khoa học và Phát triển.11(2): 200-208.

    Richards F.J. (1959). A flexible growth equation for empirical use. Journal of Experimental Botany.10: 290-300.

    Robertson T.B. (1908). On the normal growth rate of an individual and its biochemical significance. Archiv fur Entwicklungsmechanik der Organismen.25: 581-614.

    Sabbioni A., Beretti V., Manini R., Cervi C. & Superchi P. (2009). Application of different growth models to “Nero di Parma” pigs. Italian Journal of Animal Science.8(2): 537-539.

    Schinckel A.P. & Craig B.A. (2002). Evaluation of Alternative Nonlinear Mixed Effects Models of Swine Growth. The Professional Animal Scientist.18(3): 219-226.

    Schinckel A.P., Einstein M.E., Jungst S., Booher C. & Newman S. (2009). Evaluation of Different Mixed Model Nonlinear Functions to Describe the Body Weight Growth of Pigs of Different Sire and Dam Lines. The Professional Animal Scientist.25(3): 307-324.

    Schinckel A.P., Pence S., Einstein M.E., Hinson R., Preckel P.V., Radcliffe J.S. & Richert B.T. (2006). Evaluation of Different Mixed Model Nonlinear Functions on Pigs Fed Low-Nutrient Excretion Diets. The Professional Animal Scientist.22(5): 401-412.

    Shull C.M. (2013). Modeling growth of pigs reared to heavy weights,Doctor of Philosophy in Animal Sciences University of Illinois at Urbana-Champaign, 137 trang.

    Silva F.F.e., Resende M.D.V.d., Rocha G.S., Duarte D.A.S., Lopes P.S., Brustolini O.J.B., Thus S.,Viana J.M.S. & Guimarães S.E.F. (2013). Genomic growth curves of an outbred pig population. Genetics and Molecular Biology.36: 520-527.

    Strathe A.B., Danfær A., Chwalibog A., Sørensen H. & Kebreab E. (2010). A multivariate nonlinear mixed effects method for analyzing energy partitioning in growing pigs. Journal of Animal Science.88(7): 2361-2372.

    Vincek D., Sabo K., Kušec G., Kralik G., Đurkin I. & Scitovski R. (2012). Modeling of pig growth by S-function -least absolute deviation approach for parameter estimation. Archives Animal Breeding.55(4): 364-374.

    Von Bertalanffy L. (1957). Quantitative laws for metabolism and growth. The quarterly review of biology.32(3): 217-231.