NGHIÊN CỨU NĂNG SUẤT HẠT VÀ TIỀM NĂNG SINH KHỐI CÂY LÚA VÀ MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Ngày nhận bài: 28-05-2020

Ngày duyệt đăng: 16-06-2020

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Vịnh, Đỗ, Thúy, H., Hùng, L., Trung, D., & Toàn, N. (2024). NGHIÊN CỨU NĂNG SUẤT HẠT VÀ TIỀM NĂNG SINH KHỐI CÂY LÚA VÀ MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(8), 570–579. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/699

NGHIÊN CỨU NĂNG SUẤT HẠT VÀ TIỀM NĂNG SINH KHỐI CÂY LÚA VÀ MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Đỗ Năng Vịnh (*) 1 , Hà Thị Thúy 1 , Lê Quốc Hùng 1 , Dương Ngô Thành Trung 1 , Nguyễn Văn Toàn 1

  • 1 Viện Di truyền Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Giống lúa, năng suất, tiềm năng sinh khối

    Tóm tắt


    Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá tiềm năng sinh khối của cây lúa và đề xuất một số định hướng nâng cao giá trị của sản xuất lúa. Phương pháp đánh giá tiềm năng sinh khối dựa trên nghiên cứu tổng sinh khối, năng suất hạt, năng suất và tỷ lệ của các thành phần sinh khối ở các giống lúa trồng phổ biến trong sản xuất và các giống triển vọng tại Đồng bằng sông Hồng. Kết quả nghiên cứu cho thấy năng suất bình quân ở các giống đạt trên 12,7 tấn/ha/năm. Tỷ lệ rơm rạ/hạt bình quân ở các giống bằng 1,1. Năng suất rơm rạ/ha đạt 13,97 tấn/ha/năm. Tỷ lệ trấu /hạt là 20,06%, trong đó các giống lúa Japonicacó tỷ lệ trấu bình quân 19,94%, ở các giống Indicalà 20,18%. Tỷ lệ cám/hạt là 13,09%, trong đó tỷ lệ cám/hạt ở các giống Indica là 13,61%, ở các giống Japonicalà 12,58%. Với sản lượng lúa trung bình 43,294 triệu tấn/năm trong 3 năm (2016-2018) ở Việt Nam, ước tính mỗi năm cả nước sản xuất khoảng 47,623 triệu tấn rơm rạ, 8,685 triệu tấn trấu và 5,667 triệu tấn cám. Tổng các loại phụ phẩm cây lúa (rơm rạ, trấu, cám) lên khoảng 62 triệu tấn/năm. Tỷ lệ dư lượng sinh khối/sản lượng lúa vào khoảng 1,43. Đây là nguồn sinh khối khổng lồ để phát triển công nghiệp sinh khối ở Việt Nam.

    Tài liệu tham khảo

    AgencyN.L. (2013).Ministry of Economic Affaires. Rice straw and Wheat straw. Potential feedstocks for the Biobased Economy. Netherland Agency, June 2013, Netherlands Programmes Sustainable Biomass. Wageningen UR, Food & Biobased Research.

    DangThiThuyNhung,TranHoa,NguyenThuyAiTrinh, DangVanPhu,PhanDinhTuan& NguyenQuocHien. (2017).Synthesisof silicananoparticles fromricehusk ash. Science and Technology Journal. 20: 50-54.

    FAO (1993).Rice in human nutrition.Retrieved fromhttp://www.fao.org/3/t0567e/T0567E07.htm#Rice%20classification, on 25 June, 2020.

    Giddel M.R.&Jivan A.P. (2007). Waste to wealth, potential of rice husk in india a literature review, in International Conference on Cleaner Technologies and Environmental Management PEC.Pondicherry.586-590.

    IRRI(2020). The value of sustainable rice straw management.Retrieved fromhttps://www.irri.org/rice-straw-management, on 17 Feb,2020.

    IRRI(2009). Rice Knowledge Bank. Milling Processing. Retrieved fromhttp://www.knowledgebank.irri.org/step-by-step-production/postharvest/milling,on 17 Feb,2020.

    Jianchang Yang&Jianhua Zhang(2010).Crop management techniques to enhance harvest index in rice.Journal of Experimental Botany.61(12):3177-3189.

    Jiqin Ren, Peixian Yu &Xiaohong Xu. (2019).Review-Straw Utilization in China- Statusand Recommendations.Sustainability. 11(6):1762.

    Koteswara Rao D., Rameswara Rao G.V.V. & Pranav P.R.T. (2012). A Laboratory Study on the Affect of Rice Husk Ash & Lime on the Properties Of Marine Clay. International Journal of Engineering and Innovative Technology (IJEIT), ISSN: 2277 -3754. 2(1): 45-353.

    Lacy J., Clampett W.& Nagy J. (2000). Bridging the rice yield gap in Australia. In“Bridging the Rice Yield Gap in the Asia-Pacific Region” edited by Minas K. Papademetriou, Frank J. Dent, Edward M. Herath. FAO.

    LarichevYu.V., YeletskyP.M. &YakovlevV.A.(2015).Study of silica templates in the rice husk and the carbon-silica nanocomposites produced from rice husk. Journal of Physics and Chemistry of Solids.87: 58-63.

    Longping Yuan(2017). Progress in super-hybrid rice breeding. The Crop Journal.5:100-102. doi: 10.1016/j.cj.2017.02.001.

    Nguyen Van Hung, Carlito Balingbing, James Quilty, Bjoern Ole Sander, Matty Demont & Martin Gummert (2017). Processing rice straw and husks as co-products.In“Achieving sustainable cultivation of rice, Volume 2. Cultivation, pest and disease management”, Edited ByTakuji Sasaki.

    NguyenVan Hung, Monet Concepcion Maguyon-Detras, MariaVictoria Migo, Reianne Quilloy, Carlito Balingbing, Pauline Chivenge&Martin Gummert(2020). Rice Straw Overview:Availability, Properties and Management Practices.In“Sustainable Rice Straw Management”.Martin Gummert,Nguyen Van Hung,Pauline Chivenge,Boru Douthwaite Editors.Springer, Cham.doi.org/10.1007/978-3-030-32373-8.

    Nguyen Dang Anh Thi (2014). Bio-Energy in Vietnam- Opportunities and Challenges. Source: Institute of Energy.

    NorhaizanMohdEsa,TanBee Ling&LohSuPeng(2013).By-productsofRiceProcessing:AnOverviewofHealthBenefitsand Applications.J Rice Res.1:1.

    PengS.,CassmanK.G.,VirmaniS.S.,Sheehy J. &Khush G.S. (1999). Yield potential trends of tropical rice since the release of IR8 and the challenge of increasing rice yield potential. Crop Sci. 39: 1552-1559.

    Rebecca Laza, Shaobing Peng, Shigemi Akita & Hitoshi Saka(2003).Contribution of Biomass Partitioning and Translocation to Grain Yield under Sub-Optimum Growing Conditions in Irrigated Rice. Plant Prod. Sci. 6(1): 28-35.

    RomasantaRyan, Bjoern Ole Sander, Yam Kanta Gaihre, Ma. Carmelita Robielos Alberto, 2017.How does burning of rice straw affect CH4and N2O emissions? A comparative experiment of different on-field straw management practices. Agriculture Ecosystems & Environment 239:143-153. doi:10.1016/j.agee.2016.12.042.

    Singh R.B., Sana R.C., Mahendra Singh., Dinesh Chandra., Shukla S.G., Walli T.K., Pradhan P.K. & Kess H.P.P. (1995). Rice straw - its production and utilization in India. Handbook for Straw Feeding Systems. Kiran Singh and J.B. Schiere (eds.). ICAR, New Delhi, India

    TangLiang, XU Zheng-jin&ChenWen-fu. (2017).Advances and prospects of super rice breeding in China. Journal of Integrative Agriculture.16(5): 984-991.

    Tổng cục Thống kê(2019).Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản. Năng suất và sản lượng một số cây hàng năm. Truy cậptừ https://www.gso.gov.vn/ default. aspx?tabid=717, ngày25/6/2020.

    Yuan L. (2017). Progress in super-hybrid rice breeding. Crop Science Society of China and Institute of Crop Science. The Crop Journal.5(2):100-102.