NGHIÊN CỨU SỰ LƯU HÀNH CỦAFOWL ADENOVIRUSỞ GÀ NUÔI TẠI HÀ NỘI VÀ VÙNG PHỤ CẬN

Ngày nhận bài: 02-01-2020

Ngày duyệt đăng: 17-06-2020

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Trường, L., Lệ, H., & Giáp, N. (2024). NGHIÊN CỨU SỰ LƯU HÀNH CỦAFOWL ADENOVIRUSỞ GÀ NUÔI TẠI HÀ NỘI VÀ VÙNG PHỤ CẬN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(8), 588–598. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/691

NGHIÊN CỨU SỰ LƯU HÀNH CỦAFOWL ADENOVIRUSỞ GÀ NUÔI TẠI HÀ NỘI VÀ VÙNG PHỤ CẬN

Lê Văn Trường (*) 1 , Huỳnh Thị Mỹ Lệ 1 , Nguyễn Văn Giáp 1

  • 1 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Fowl Adenovirus (FAdV), PCR, , sự lưu hành

    Tóm tắt


    Fowl Adenovirus (FAdV) serotype 4 được coi là tác nhân chính gây hội chứng viêm gan - viêm ngoại tâm mạc tích nước (hydropericardium-hepatitis syndrome - HHS), trong khi đó viêm gan thể bao hàm (inclusion body hepatitis - IBH) có thể do cả 12 serotype FAdV gây ra. Cho đến nay, ở Việt Nam chưa có báo cáo nào chỉ ra sự lưu hành của FAdV, do đó nghiên cứu của chúng tôi nhằm tìm hiểu sự lưu hành của FAdV ở gà nuôi tại Hà Nội và vùng phụ cận. Tổng số 145 mẫu phủ tạng gà nghi mắc bệnh được chiết tách DNA, sau đó sử dụng kỹ thuật PCR để phát hiện ra FAdV có trong các mẫu nghiên cứu. Các mẫu PCR dương tính với FAdV được tinh sạch và đem đi giải trình tự. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra,có sự lưu hành của FAdV ở gà nuôi tại Hà Nội và vùng phụ cận. Có 30 mẫu dương tính với FAdV trong tổng số 145 mẫu nghiên cứu, chiếm 20,69%. Kết quả giải trình tự phân đoạn gen hexon của FAdV và phân loại theo phả hệ đã xác định được 7 chủng FAdV lưu hành ở Việt Nam gồm các chủng có ký hiệu là: F3, F5, F6, F7, F8, F9, F11. Kết quả phân tích dịch tễ học phân tử cũng cho thấy 7 chủng FAdV trên thuộc 3 loài FAdV-C, FAdV-D, FAdV-E, không có chủng nào thuộc loài FAdV- A và FAdV- B.

    Tài liệu tham khảo

    Abe T., Nakamura K., Tojo H., Mase H., Shibahara T., Yamaguchi S. & Yuasa N. (1998). Histology, immunohistochemistry and ultrastructure of hydropericardium syndrome in adult broiler breeders and broiler chicks. Avian Dis. 42: 606-612.

    Dar A., Gomis S., Shirley I., Mutwiri G., Brownlie R., Potter A., Gerdts V. & Tikoo S.K. (2012). Pathotypic and molecular characterization of a fowl adenovirus associated with inclusion body hepatitis in Saskatchewan chickens. Avian Dis. 56: 73-81. doi:10.1637/9764-041911-Reg.1.

    Ganesh K., Suryanarayana V.V.S. &Raghavan R. (2002). Detection of fowl adenovirus associated with hydropericardium hepatitis syndrome by a polymerase chain reaction. Veterinary Research Communications. 26(1): 73-80.

    Hall TA. (1999). BioEdit: A user-friendly biological sequence alignment editor and analysis program for Windows 95/98/NT. Nucleic Acids Aymposium Series. 41: 95-98.

    Helmboldt C.F. & Frazier M.N. (1963). Avian hepatic inclusion bodies of unknown significance. Avian diseases. 7(4): 446-450.

    Hess M. (2000). Detection and differentiation of avian adenoviruses: a review. Avian pathology. 29(3): 195-206.

    Hess M. (2013). Aviadenovirus infections. In: Swayne D.E., Glisson J.R., McDougald L.R., Nolan L.K., Suarez D.L., Nair V. Diseases of Poultry (13thEdition). John Wiley & Sons, Inc. Ames, IA. pp. 289-300.

    Hess M., Raue R. & Prusas C. (1999). Epidemiological studies on fowl adenoviruses isolated from cases of infectious hydropericardium. Avian Pathol. 28: 433-439.

    Home R.W. (1962). The comparative structure of adenoviruses. Annals of the New York Academy of Sciences. 101: 475-484.

    Howell J., MacDonald D.W. &Christian R.G. (1970). Inclusion body hepatitis in chickens. The Canadian Veterinary Journal. 11(5): 99.

    ICTVdB Management (2006). 00.001. Adenoviridae. In C. Bu¨chen-Osmond (ed.), ICTVdB-the universal virus database, version 3. Columbia University, New York, NY.

    Jianqiang Ye, Guangchen Liang, Jianjun Zhang, Weikang Wang, Na Song, Ping Wang, Wenlv Zheng, Quan Xie, Hongxia Shao, Zhimin Wan, Chengming Wang, Hongjun Chen, Wei Gao &Aijian Qin (2016). Outbreaks of serotype 4 fowl adenovirus with novel genotype, China. Emerging Microbes and Infections. 5:e50. DOI:10.1038/emi.2016.50.

    Khawaja D.A., Ahmad S., Rauf M.A., Zulfiqar M.Z., Mahmood S.M.I & Hassan M. (1988) Isolation of an adenovirus from hydropericardium syndrome in broiler chicks. Pak J Vet Res. 1: 2-17.

    Macpherson I.A., Wildy P., Stoker M.G.P & Home R.W. (1961). The fine structure of GAL. - an avian orphan virus. Virology. 13: 146-149.

    McFerran J.B. & Smyth J.A. (2000). Avian adenoviruses. Revue scientifique et technique (International Office of Epizootics). 19(2): 589.

    Meulemans G., Boschmans M., Berg T.P. &Decaesstecker M. (2001).Polymerase chain reaction combined with restriction enzyme analysis for detection and differentiation of fowl adenoviruses. Avian Pathol. 30: 655-660.

    Meulemans G., CouvreurB., DecaessteckerM.,BoschmansM. & Thierry P. van den Berg. (2004). Phylogenetic analysis of fowl adenoviruses. Avian Pathol. 33(2): 164-170.

    Pattison M., McMullin P.F., Bradbury J.M & Alexander D.J. (2008). Poultry Diseases, Elsevier, UK.

    Pedro F.Vera-Hernández, Andrés Morales-Garzón, Diana V.Cortés-Espinosa, Alejandra Galiote-Flores, Laura J.García-Barrera, Elizabeth T.Rodríguez-Galindo, Arnulfo Toscano-Contreras, Eduardo Lucio-Decanini & Angel E. Absalón (2016). Clinicopathological characterization and genomic sequence differences observed in a highly virulent fowl Aviadenovirus serotype 4. Avian Pathol. 45(1): 73-81.

    Ru Guan, Yiming Tian, Xiaoxiao Han, Xin Yang, Hongning Wang (2018). Complete genome sequence and pathogenicity of fowl adenovirus serotype 4 involved in hydropericardium syndrome in Southwest China. Microbial Pathogenesis. 117: 290-298.

    Russell W.C. (2009). Adenoviruses: Update on structure and function. J. Gen. Virol. 90: 1-20. doi:10.1099/vir.0.003087-0.

    Saif Y.M., Fadly A.M., Glisson J.R., McDougald L.R., Nolan L.K & Swayne D.E. (2008). Viral infections of waterfowl. Diseases of Poultry. 12thed. Section. 1: 370.

    Tamura K., Stecher G., Peterson D., Filipski A. & Kumar S. (2013). MEGA6: molecular evolutionary genetics analysis version 6.0. Molecular biology and evolution. 30(12): 2725-2729.

    Thompson J.D., Gibson T.J., Plewniak F., Jeanmougin F. & Higgins D.G. (1997). The CLUSTAL_X windows interface: flexible strategies for multiple sequence alignment aided by quality analysis tools. Nucleic Acids Res. 25: 4876-4882

    Toro H., Prusas R., Raue R., Cerda L., Geisse C., Gonzalez C. & Hess M. (1999). Characterization of fowl adenoviruses from outbreaks of inclusion body hepatitis hydropericardium syndrome in Chile. Avian Dis. 43: 262-270.

    Watson D.H., Macpherson I.A. & Davies M.C. (1963). The structure of the capsid of GAL virus. Virology. 19: 418-419.

    Winterfield R.W., Fadly A.M & Gallina A.M. (1972). Adenovirus infection and disease. I. Some characteristics of an isolate from chickens in Indiana. Avian diseases. pp. 334-342.

    Zhao J., Zhong Q., Zhao Y., Hu Y.X. &Zhang G.Z. (2015). Pathogenicity and complete genome characterization of fowl adenoviruses isolated from chickens associated with inclusion body hepatitis and hydropericardium syndrome in China. PloS one. 10(7): e0133073.