ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẾ PHẨM KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG ĐẾN NHÂN GIỐNG, SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY NHÀI NHẬT (Brunfelsia hopeanaBenth.)

Ngày nhận bài: 19-03-2020

Ngày duyệt đăng: 10-06-2020

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Tấn, B. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẾ PHẨM KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG ĐẾN NHÂN GIỐNG, SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY NHÀI NHẬT (Brunfelsia hopeanaBenth.). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(6), 414–422. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/681

ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẾ PHẨM KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG ĐẾN NHÂN GIỐNG, SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY NHÀI NHẬT (Brunfelsia hopeanaBenth.)

Bùi Ngọc Tấn (*) 1

  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Nhài Nhật, giâm cành, chế phẩm kích thích sinh trưởng

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằm đánh giásự tác động của một số chế phẩm kích thích sinh trưởng phổ biến đến khả năng giâm cành, sinh trưởng và phát triển của cây Nhài Nhật (Brunfelsia hopeanaBenth.). Thí nghiệm 1 so sánh ảnh hưởng của 4 chế phẩm (Atonik 1.8SL 5 ml/l, N3M 20 g/l, NAA 500ppm và TA350 - 350ppm NAA và 50ppm GA3) vàđối chứng đối với hom thân trưởng thành vàhom ngọn giâm cát ẩm. Thí nghiệm 2 đánh giáảnh hưởng của việc tưới định kỳ 200ml dung dịch (của 3 loại chếphẩm Atonik, N3M và TA350) ở nồng độ thấp (20ppm) đến sinh trưởng và phát triển của cây con trồng chậu. Kết quả cho thấy, việc sử dụng các chếphẩm Atonik, NAA và TA350 làm tăng đáng kểtỷ lệra rễ trên hom ngọn so với đối chứng vàchếphẩm N3M. Ngược lại, không cóhiệu quả khi sử dụng các chếphẩm trên hom thân. Bên cạnh đó, tưới dung dịch chếphẩm cho cây con làm tăng rõ rệt chiều cao cây, đường kính tán, khối lượng rễ, số lộc, chiều dài cành lộc và số hoa so với đối chứng. Tuy vậy, ảnh hưởng của các chếphẩm đến khả năng sinh trưởng và phát triển của cây làtương đương. Kết quả của nghiên cứu này đãcung cấp dẫn liệu quan trọng cho việc hoàn thiện quy trình chăm sóc cây Nhài Nhật.

    Tài liệu tham khảo

    Aderounmu A.F. (2019). Effects of Stock Age, Hormone Types and Concentrations on Rooting and Early Growth of Vitellaria paradoxa C.F. Gaertn. Stem Cuttings. Journal of Advances in Biology & Biotechnology. 22(2): 1-9.

    Altaf Hussain G.N., Zeb S. & Muhammad Hilal Y.A. (2020). 19. Effect of zinc and iron on growth, flowering and shelf life of marigold under the agro-climatic conditions of Sawabi. Pure and Applied Biology (PAB). 9(1): 180-192.

    El-Khateeb M., Arafa A., Watfa R. & Shaltout A. (2009). Effect of Mycorrhiza fungi (VAM), Atonik and soil media on growth and chemical composition of carob seedlings (Ceratonia siliquaL.). Journal of Productivity and Development. 14(2): 357-374.

    Fagge A. & Manga A. (2012). Effect of Sowing Media and Gibberellic Acid on the Growth and Seedling Establishment of Bougainvillea glabra, Ixora coccinea and Rosa chinensis. 2. Root Characters. Bayero Journal of Pure and Applied Sciences. 4(2): 155-159.

    Iyer R.P., Brown J.K., Chaubal M.G. & Malone M.H. (1977). Brunfelsia hopeana I: Hippocratic screening and antiinflammatory evaluation. Lloydia. 40(4): 356-360.

    Kiełtyka-Dadasiewicz A. (2010). The effect of Atonik AL application on growth and development of motherwort (Leonurus cardiacaL.) depending on age of plant. Polish Journal of Agronomy. 2: 30-32.

    Kołodziej B. (2008). The effect of drip irrigation and Asahi SL application on peppermint yield and quality. Biology. 54(4): 43-51.

    Ky-Dembele C., Bayala J., Kalinganire A., Traoré F. T., Koné B. & Olivier A. (2016). Clonal propagation of Pterocarpus santalinoides L’Hér. ex DC.: The effect of substrate, cutting type, genotype and auxin. Southern Forests: A Journal of Forest Science. 78(3): 193-199.

    Matsunaga K. & Ohira M. (2019). Effect of cutting size on rooting ability and first year growth of Pinus thunbergii in nursery containers. Journal of Forest Research. 24(6): 356-364.

    Nandi R., Reja H., Chatterjee N., Bag A.G. & Hazra G.C. (2020). Effect of Zn and B on the Growth and Nutrient Uptake in Groundnut. Current Journal of Applied Science and Technology. 2(2): 1-10.

    Ngô Văn Cầm, Nguyễn Như Hiến, Cao Thị Lý, Phạm Tiến Bằng, & Thiều Giang Ly (2016). Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh tưởng và loại hom đến khả năng ra rễ của hom thủy tùng (Glyptostrobus pensilis). Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp. 2: 4301-4307.

    Ninh Thị Phíp. (2013). Một số biện pháp kỹ thuật tăng khả năng nhân giống của cây đinh lăng lánhỏ, Polyscias fruticosa(L.) Harms. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 11(2): 168-173.

    Phạm Thị Minh Tâm & Nguyễn Thị Bích Phượng (2017). Ảnh hưởng của nồng độ NAA và giáthể giâm cành đến sự ra rễ của cành giâm cây hương thảo (Rosmarinus officinalisL.). Tạp chí Khoa học kỹ thuậtNông Lâm nghiệp. 5: 17-25.

    Phạm Thị Thúy, Vũ Phạm Bảo Vy & Vũ Văn Thông (2018). Nghiên cứu phương pháp nhân giống vô tính làm cơ sở cho công tác bảo tồn, khai thác phát triển nguồn gen cây Râu mèo (Orthosiphon stamineusBenth) tại tỉnh Thái Nguyên. Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên. 180(04): 159-164.

    Plowman T., Knapp S. & Press J.R. (1998). A revision of the South American species of Brunfelsia (Solanaceae). Retrieved from http://agris.fao. org/agris-search/search.do?recordID=US2013000 24807, on April 10, 2020.

    Randhawa G.S. & Mukhopadhyay A. (2020). Floriculture in India.Google Books (2017thed., Vol. 1). Allied Publishers Pvt. Limited.

    Serrani J.C., Fos M., Atares A. & García-Martínez J.L. (2007). Effect of Gibberellin and Auxin on Parthenocarpic Fruit Growth Induction in the cv Micro-Tom of Tomato. Journal of Plant Growth Regulation. 26: 211-221.

    Trần Hoài Hương, Nguyễn Thị Kim Lý & Lê Đức Thảo (2009). Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhân giống cho các loại hoa trồng thảm mới nhập nội, phục vụ trang trí cảnh quan. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 4: 1-7.

    Võ Thị Phượng (2016). Ảnh hưởng riêng lẻ và phối hợp các chất kích thích sinh trưởng (GA3, IAA, α-NAA) đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất cây cà chua ở tỉnh Đồng Tháp. Tạp Chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 7: 50-56.

    Vũ Thị Bích Hậu, Võ Quốc Bảo & Phạm Thị Kim Thoa (2016). Nghiên cứu nhân giống cây Hồng diệp Gymnocladus chinensis Baill.) bằng phương pháp giâm hom. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp. 4: 4579 - 4584.