ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG XANH LƠ ĐẾNSỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ TÍCH LŨY FLAVONOID CỦA CÂY HÚNG QUẾ (Ocimum basilicumL.) In Vitro

Ngày nhận bài: 24-10-2019

Ngày duyệt đăng: 02-04-2020

DOI:

Lượt xem

4

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Thảo, N., Nguyên, T., Kiệt, Đỗ, & Hoang, P. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG XANH LƠ ĐẾNSỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ TÍCH LŨY FLAVONOID CỦA CÂY HÚNG QUẾ (Ocimum basilicumL.) In Vitro. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(2), 130–137. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/642

ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG XANH LƠ ĐẾNSỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ TÍCH LŨY FLAVONOID CỦA CÂY HÚNG QUẾ (Ocimum basilicumL.) In Vitro

Nguyễn Thị Thu Thảo (*) 1 , Trần Hoài Nguyên 1 , Đỗ Thường Kiệt 2, 3 , Phan Ngô Hoang 3

  • 1 Khoa Sinh học - Công nghệ sinh học, Trường Đại họcKhoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
  • 2 TT Nghiên cứu Ứng dụng Công nghệ cao trong Nông nghiệp, Trường Đại họcKhoa học Tự nhiên
  • 3 Khoa Sinh học - Công nghệ sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
  • Từ khóa

    Flavonoid, hợp chất phenol, LED xanh, Ocimum basilicumL, quang hợp

    Tóm tắt


    Cây Húng quếlà một loại rau gia vị và dược liệu được trồng phổ biến ở Việt Nam, các hợp chất tạo mùi vị của cây này như phenolics và flavonoid được quan tâm. Nghiên cứu so sánh việc tăng trưởng củacây Húng quế in vitrodưới ánh sáng xanh lơ gồm LED 440, 450 hoặc 460nmvới đènhuỳnh quang đểtìm hiểu sự thay đổi hình thái, sinh khối cây, trao đổi khí trong quang hợp, hàm lượng sắc tố, đường, tinh bột và tích lũy flavonoid ở lá sau 4 tuần. Kết quả, các cây tăng trưởng dưới đènhuỳnh quang hoặc LED 450nmcó lóng thân ngắn, nhưng số lá và tổng diện tích lá cao hơn so với cây tăng trưởng dưới LED 440 hay 460nm;sinh khối khô tích lũy ở rễ của tất cả cáccây dưới LEDxanh đều giảm so với đối chứng.Ánh sáng LED 440 hay 460nmthúc đẩy gia tăng sinh khối khô của thân, trong khi ánh sáng xanh 450nmlại giúp tích lũysinh khối trong lá. Cường độ quang hợp của lá, hàm lượng chlorophyll a, đường, tinh bột và hàm lượng hợp chất phenol trong lá cáccây dưới ánh sáng xanh lơ (440, 450 và 460nm) đều giảm so với đối chứng. Tuy nhiên, ánh sáng 450nmgiúp duy trì tỷ lệ chlorophyll a/b, carotenoid và flavonoid trong lá khá cao tương đương so với đối chứng.

    Tài liệu tham khảo

    Baba S.A. & Malik S.A. (2015). Determination of total phenolic and flavonoid content, antimicrobial and antioxidant activity of a root extract of Arisaema jacquemontii Blume. Journal of Taibah University for Science.9: 449-454.

    Bùi Trang Việt (2016).Sinh lý thực vật đại cương. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. 753tr.

    Casal J. & Smith H. (1989). Effects of blue light pretreatments on internode extension growth in mustard seedlings after the transition to darkness: Analysis of the interaction with phytochrome. Journal of Experimental Botany. 40(217):893-899.

    Carvalho S.D., Schwieterman M.L., Abrahan C.E., Colquhoun T.A. & Folta K.M. (2016). Light quality dependent changes in morphology, antioxidant capacity, and volatile production in sweet basil (Ocimum basilicum). Frontiers in plant science. 7: 1328.

    Cardoso N.N.R., Alviano C.S., Blank A.F., Arrigoni-Blank M.D.F., Romanos M.T.V., Cunha M.M.L., Silva A.J.R.D.& Alviano D.S. (2017). Anti-cryptococcal activity of ethanol crude extract and hexane fraction from Ocimum basilicumvar. Maria bonita: mechanisms of action and synergism with amphotericin B and Ocimum basilicumessential oil. Pharmaceutical Biology.55(1): 1380-1388.

    Coombs J., HindG., Leegood R.C., Tieszen L.L.& Vonshak A. (1987). Techniques in bioproductivity and photosynthesis. In: Measurement of starch and sucrose in leaves. Pergamon press.169p.

    Đỗ Tất Lợi (2004). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 1274tr.

    Eisinger W., Swartz T.E., Bogomolni R.A. & Taiz L. (2000). The ultraviolet action spectrum for stomatal opening in broad bean. Plant Physiology.122(1): 99-106.

    Jensen N.B., Clausen M.R. & Kjaer K.H. (2018). Spectral quality of supplemental LED grow light permanently alters stomatal functioning and chilling tolerance in basil (Ocimum basilicumL.). Scientia Horticulturae. 227: 38-47.

    Khatab H. & El-Khawas S. (2007). Comparative studies on the effects of differents light qualities on Vigna sinensisL. and Phaseolus vulgarisL. seedlings. Research Journal of Agriculture and Biological Sciences.(3): 790-798.

    Lin K.H., Huang M.Y., Huang W.D., Hsu M.H., Yang Z.W. & YangC.M. (2013). The effects of red, blue, and white light-emitting diodes on the growth, development, and edible quality of hydroponically grown lettuce (Lactuca sativaL. var. capitata). Scientia Horticulturae. 150: 86-91.

    Nascimento L.B.S., Leal-Costa M.V., Coutinho, Marcela M.A.S., Moreira N.S., Lage C.L.S., & Barbi N.S., Costa S.S. & Tavares E.S. (2012). Increased antioxidant activity and changes in phenolic profile of Kalanchoe pinnata(Lamarck) Persoon (Crassulaceae) specimens grown under supplemental blue light.Photochemistry and photobiology.89(2): 391-399.

    Naznin M.T., Lefsrud M., Gravel V. & Azad M.O.K. (2019). Blue light added with Red LEDs enhance growth characteristics, pigments content, and antioxidant capacity in lettuce, spinach, kale, basil, and sweet pepper in a controlled environment.Plants. 8(4):93.

    Murashige T. & Skoog F. (1962). A revised medium for rapid growth and bio assays with Tobacco tissue cultures. Physiologia plantarum.15: 473-497.

    Pennisi G., Blasioli S., Cellini A., Maia L., Crepaldi A., Braschi I., Spinelli F., Nicola S., Fernandez J.A., Stanghellini C., Marcelis L.F, Orsini1 F.& Gianquinto1 G. (2019). Unravelling the role of red: blue LED lights on resource use efficiency and nutritional properties of indoor grown sweet basil. Frontiers in plant science.10: 305.

    Piovene C., Orsini F., Bosi S., Sanoubar R., Bregola V., Dinelli G. & Gianquinto G. (2015). Optimal red: blue ratio in led lighting for nutraceutical indoor horticulture. Scientia Horticulturae. 193: 202-208.

    Roberts M.R. & Paul N.D. (2006). Seduced by the dark side: integrating molecular and ecological perspectives on the influence of light on plant defence against pests and pathogens.New Phytologist.170(4): 677-699.

    Shimizu H., Ma Z., Douzono M.,Tazawa S., Runkle E.S. & Heins R.D. (2006). Blue light inhibitsstem elongation of chrysanthemum. Acta Horticulturae.711: 363-367.

    Suetsugu N., Takami T., Ebisu Y., Watanabe H., Iiboshi C., Doi M. & Shimazaki K. (2014). Guard cell chloroplasts are essential for blue light-dependent stomatal opening in Arabidopsis. PloS one.9(9):e108374..

    Takemiya A., Inoue S., Doi M., Kinoshita T. & Shimazaki K. (2005). Phototropins promote plant growth in response to blue light in low light environments. The Plant cell.17(4): 1120-1127.

    Trettel J.R., Gazim Z.C., Gonçalves J.E., Stracieri J. & Magalhães H.M. (2017). Volatile essential oil chemical composition of basil (Ocimum basilicumL.‘Green’) cultivated in a greenhouse and micropropagated on a culture medium containing copper sulfate. In vitro Cellular & Developmental Biology-Plant. pp.1-10.

    Victório C.P., Lage C.L.S. & Kuster R.M. (2009). Flavonoids extraction from Alpinia zerumbet(Pers.) Burtt et Smith leaves using different procedures. Eclética Química.35: 35-40.

    Wang J., Lu W., Tong Y. & Yang Q. (2016). Leaf morphology, photosynthetic performance, chlorophyll fluorescence, stomatal development of lettuce (Lactuca sativaL.) exposed to different ratios of red Light to blue light. Frontiers in Plant Science.7, article 250.

    Wellburn A.R. (1994). The spectral determination of chlorophylls a and b, as well as total carotenoids, using various solvents with spectrophotometers of different resolution. Journal of Plant Physiology. 144(3): 307-313.