KÍCH THÍCH TẠO TRỨNG NGHỈ VÀ THỬ NGHIỆM XỬ LÝ, BẢO QUẢNVÀ ẤP NỞ TRỨNG NGHỈ Moina micrura

Ngày nhận bài: 04-12-2019

Ngày duyệt đăng: 11-03-2020

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Nhinh, Đoàn, Hồng, P., Hoài, T., & Vạn, K. (2024). KÍCH THÍCH TẠO TRỨNG NGHỈ VÀ THỬ NGHIỆM XỬ LÝ, BẢO QUẢNVÀ ẤP NỞ TRỨNG NGHỈ Moina micrura. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(1), 24–32. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/631

KÍCH THÍCH TẠO TRỨNG NGHỈ VÀ THỬ NGHIỆM XỬ LÝ, BẢO QUẢNVÀ ẤP NỞ TRỨNG NGHỈ Moina micrura

 Đoàn Thị Nhinh (*) 1 , Phạm Thị Lam Hồng 1 , Trương Đình Hoài 1 , Kim Văn Vạn 1

  • 1 Khoa Thủy sản, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Moina micrura, trứng nghỉ, bảo quản, tỷ lệ nở

    Tóm tắt


    Các thử nghiệm bước đầu được tiến hành nhằm kích thích tạo trứng nghỉ, xử lý, bảo quản và ấp nở trứng nghỉ Moina micrura hướng đến tạo nguồn giống thức ăn tươi sống chủ động và sạch bệnh.M. micrurađược nuôi tăng sinh khối trong các bể có thể tích 120L và sử dụng biện pháp kích thích che tối (chu kỳ sáng:tối = 0:24) ở mật độ cao để tạo trứng nghỉ. Trứng nghỉ sau khi thuđược xác định tỷ lệ mang phôi và được xử lý bằng 2 phương pháp: phơi khô tự nhiên 2 ngày ở điều kiện nhiệt độ phòng 28-35C và sấy khô trong 6h ở nhiệt độ45C; sau đó được bọc tối và bảo quản ở 4-5C;trứng được thử nghiệm ấp nở lại sau thời gian 1 tuần và sau 6 tuần bảo quản. Kết quả cho thấy, tỷ lệcon đực đạt 14,5% trong khi tỷ lệ moina mang trứng trung bình đạt từ 69,0% sau khi được che tối 5 ngày ở mật độ cao (khoảng 12.800 con/L); tỷ lệ trứng mang phôi đạt trung bình đạt 65,2%. Trứng bắt đầu nở sau 3 ngày ấp (36h) với tỷ lệ nở ở các lô xử lý khác nhau đạt từ 14,3-16,9%. Chưa có sự khác biệt về tỷ lệ nở và thời gian trứng bắt đầu nở giữa các chế độ xử lý, bảo quản trứng sử dụng trong nghiên cứu và giữa thời gian bảo quản 1 tuần và 6 tuần.

    Tài liệu tham khảo

    AlamM.J., CheahS.H.& AngK.J. (1991). Possible use of Moinaspp. as a live feed substitute in larval rearing of the freshwater prawn, Macrobrachium rosenbergii(de Man). Aquaculture and Fisheries Management.22:531-535.

    Alekseev V.R., HwangJ.S. & TsengM.H. (2006). Diapause in aquatic invertebrates: what's known and what's next in research and medical application? Journal of Marine Science and Technology.14:269-286.

    Arauzo Mercedes & Valladolid Maria (2003). Short-term harmful effects of unionised ammonia on natural populations of Moina micrura and Brachionus rubensin a deep waste treatment pond. Water research. 37. 2547-54. 10.1016/S0043-1354(03)00023-X.

    Benider A., Tifnouti A. & Pourriot R. (2002). Growth of Moina macrocopa(Straus 1820) (Crustacea, Cladocera): Influence of trophic conditions, population density and temperature. Hydrobiologia. 468. 1-11. 10.1023/A:1015214530485.

    Carvalho G.R. & Hughes R.N. (1983). The effect of food availability, female-culture density and photoperiod on ephippia production in Daphnia magnaStraus (Crustacea: Cladocera). Freshwater Biology. 13:37-46.

    Conde-Porcuna J.M., Ramos-Rodriguez E. &Pérez-Martínez C. (2014). Production of empty ephippia and resting eggs by an obligate parthenogenetic population. In situ Daphnia Journal of Plankton Research. 36(1):157-169. http://dx.doi.org/10.1093/plankt/fbt072.

    Conde-Porcuna J.M., Valde’s F.J., RomoS. &Pérez-Martínez C. (2011). Ephippial and subitaneous egg abortion: relevance for an obligate parthenogenetic. Daphnia population Journal of Limnology. 70(1): 69-75. http://dx.doi.org/10. 4081/jlimnol.2011.69.

    DuncanA. (1989). Food limitation and body size in the life cycles of planktonic rotifers and cladocerans. Hydrobiologia. 186-187:11-28. http://dx.doi.org/ 10.1007/BF00048891

    Ferrao-Filho A., Arcifa M. &Fileto C. (2003). Resource limitation and food quality for cladocerans in a tropical Brazilian lake. Hydrobiologia. 491:201-210.

    Fox J.A. (2007). Hatching timing of diapausing eggs of different ages. Daphnia mendotaeFundamental and Applied Limnology. 168(1): 19-26. http://dx.doi.org/10.1127/1863-9135/2007/0168-0019

    Fox L.A. (2004). New microsatellite primers for Daphnia galeata mendoate. Molecular Ecology Notes.4: 544-546.

    Habib M.A.B., Yusoff F.M., Phang S.M. & MohamedS. (2003). Growth and nutritional values of Moina micrura fed on Chlorella vulgarisgrown in digested palm oil mill effluents. Asian Fisheries Science.16: 107-119.

    Hairston N.G.J.&Olds E.J. (1997). Population differences in the timing of diapauses, a test of hypothesis. Oecologia.71:339-344.

    Hwan la G., Jeong H.G., Kim M.C., Joo G.J., Chang K.H. &Kim H.W. (2009). Response of diapausing eggs hatching to changes in temperature and the presence offish kairomones. Hydrobiologia.635(1): 399-402. http://dx.doi.org/10.1007/s10750-009-9913-7

    Idris B.A.G. &Fernando C.H. (1981). Cladocera of Malaysia and Singapore with new records, redescriptions and remarks on some species. Hydrobiologia 77:233-256.

    Ivleva I.V. (1973). Mass cultivation of invertebrates. Biology and methods. Israel Program for Scientific Translations, Jerusalem. pp.82-120.

    JanaB.B. &Pal G.P. (1985). Life history parameters of Moina micrura(KURZ.) grown in different culturing media. Water Research. 19:863-867

    KaurS. &SiangH.Y. (2008). The induction of diapause in Moina macrocopainfluenced by photoperiod and population density. Proceedings of the 5th National Fisheries Symposium 2008: Kuala Terengganu (Malaysia).pp. 28-35.

    KerdchuenN. &Legendre M. (1994). Larval rearing of an African catfish, Heterobranchus longifilis(Teleostei, Clariidae): a comparison between natural and artificial diet. Aquatic Living Resources. 7:247-253.

    KhatoonH., Banerjee S., Yusoff F.M. & Shariff M. (2012). Use of microalgal enriched Diaphanosoma celebensisStingelin, 1900 for rearing Litopenaeus vannamei(Boone, 1931) postlarvae. Aquaculture Nutrition.19:163-171. http://dx.doi.org/10.1111/ j.1365-2095.2012.00952.x.

    Kleiven O.T., Larsson P. & Hobæk A. (1992). Sexual reproduction in Daphnia magnarequires three stimuli. Oikos. 65: 197-206.

    Lê Văn Hậu, Nguyễn Thành An, Lê Lưu Phương Hạnh &Ngô Huỳnh Phương Thảo (2019). Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăntới khả năng sản xuất kén và các yếu tố bảo quản tới tỷ lệ nở của trứng nghỉMoina micrura Kurz,1874.Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang.3: 47-54.

    Leung Y.F.J. (2009). Reproduction of the Zooplankton Daphnia carinataand Moina australiensis: Implications as Live Food for Aquaculture and Utilization of Nutrient Loads in Effluents, School of Agriculture, Food and Wine, University of Adelaide, Adelaide. p. 189.

    MubarakA., Jusadi Dedi,Junior M.& Suprayudi Muhammad (2019). Maximum density in the Moina macrocopaculture able to produce parthenogenesis in female offspring. IOP Conference Series: Earth and Environmental Science. 236. 012013. 10.1088/1755-1315/236/1/012013.

    Nandini S., & SarmaS.s.s.& Dumont Henri (2010). Predatory and toxic effects of the turbellarian (Stenostomum cf leucops) on the population dynamics of Euchlanis dilatata, Plationus patulus(Rotifera) and Moina macrocopa(Cladocera). Hydrobiologia. 662:171-177. 10.1007/s10750-010-0493-3.

    Nandini S., Mayeli S.M. & SarmaS.S.S. (2004). Effect of stress on the life-table demography of Moina macrocopa. Hydrobiologia.526:245e254.

    OdaS., Tatarazako N., Watanabe H., Moriata M. & IguchiT. (2005). Production of male neonates in four cladoceran species exposed to juvenile hormone analog, fenoxycarb. Chemosphere.60:74-78.

    Osman M. Azuraidi, Fatimah M. Yusoff, Mariana N. Shamsudin, Rahim A. Raha Victor R. Alekseev & Hazel Monica Matias-Peralta. (2013). Effect of food density on male appearance and ephippia production in a tropical cladoceran, Moina micruraKurz, 1874. Aquaculture. (412-413): 131-135.

    Paes T. & Rietzler Arnola & BarbosaPaulina (2016). Methods for selection of Daphnia resting eggs: The influence of manual decapsulation and sodium hypoclorite solution on hatching rates. Brazilian Journal of Biology. 76. 10.1590/1519-6984.09415.

    Pagano M., Lucien S.J., Robert A., Marc B. &Helguile S. (2000). Population growth capacities and regulatory factors in monospecific cultures of the cladocerans Moina micruraand Diaphanosoma excisumand the copepod Thermocyclops decipiensfrom Côte d'Ivoire (West Africa). Aquatic Living Resources 13: 163-172.

    Ślusarczyk M.&Pietrzak B. (2008). To sink or float: the fate of dormant offspring is determined by maternal behaviour in Daphnia. Freshwater Biology.53(3):569-576.

    Stross R.G. (1966). Light and temperature requirements for diapause development and release in Daphnia. Ecology.47:368-374.

    Stross R.G.&Kansas D.A. (1969). The reproductive cycle of Daphnia in an arctic pool. Ecology. 50:457-460.

    Vieira A., Medeiros A.R., Leonardo C. &Maria C. (2011). Population dynamics of Moina minutaHansen (1899), Ceriodaphnia cornutaSars (1886), and Diaphanosoma spinulosumHerbst (1967) (Crustacea: Branchiopoda) in different nutrients (N and P) concentration ranges. Acta Limnologica Brasiliensia. 23:48-56. 10.4322/actalb.2011.018.

    Wang Y., Hu M., Cao L., Yang Y. & Wang W. (2008). Effects of daphnia (Moina micrura) plus chlorella (Chlorella pyrenoidosa) or microparticle diets on growth and survival of larval loach (Misgurnus anguillicaudatus). Aquaculture International.16:361-368.

    Watanabe T., Kitajima C. & FujitaS. (1983). Nutritional values of live organisms used in Japan for mass propagation of fish: a review. Aquaculture. 34: 115-143.

    Zaffagnini F. & Zeni C. (1987). Ultrastructural investigations on the labral glands of Daphnia obtusa(Crustacea, Cladocera). Journal of Morphology - J MORPHOL. 193. 23-33. 10.1002/jmor.1051930104.