ẢNH HƯỞNG CỦA NGẬP ÚNG Ở CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ VÀ NĂNG SUẤT CÁ THỂ CÂY ĐẬU XANH

Ngày nhận bài: 14-12-2018

Ngày duyệt đăng: 10-04-2019

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Bình, V. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA NGẬP ÚNG Ở CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ VÀ NĂNG SUẤT CÁ THỂ CÂY ĐẬU XANH. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 17(3), 178–186. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/553

ẢNH HƯỞNG CỦA NGẬP ÚNG Ở CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ VÀ NĂNG SUẤT CÁ THỂ CÂY ĐẬU XANH

Vũ Tiến Bình (*) 1

  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Cây đậu xanh, giai đoạn sinh trưởng, năng suất, ngập úng, sinh lý

    Tóm tắt


    Thí nghiệm được tiến hành trong vụ xuân hè và vụ hè 2018 tại nhà lưới có mái che nhằm xác định ảnh hưởng của ngập úng ở các giai đoạn sinh trưởng (sau nảy mầm 3 ngày, 2-3 lá, 5-6 lá và ra hoa) đến một số chỉ tiêu sinh lý và năng suất cá thể cây đậu xanh giống ĐXVN5. Mỗi giai đoạn sinh trưởng cây đậu xanh bố trí 2 công thứcthí nghiệm: không ngập úng (đối chứng) và ngập úng. Các công thức ngập úng duy trì mức ngập 3 cm trong 1 tuần. Kết quả nghiên cứu cho thấyngập úng làm giảm đáng kể chiều cao, số lá, hàm lượng nước tương đối trong lá, chiều dài rễ và khối lượng rễ khô, chỉ số hàm lượng diệp lục(SPAD), khả năng tích lũy chất khô và năng suất cá thể trong cả 2 vụ. Cây ở giai đoạn 5-6 lá có khả năng sinh trưởng và chịu úng tốt hơn trong điều kiện ngập úng. Ngập úng ở giai đoạn ra hoa bị ảnh hưởng nặng nề nhất, cho năng suất cá thể thấp nhất.

    Tài liệu tham khảo

    Ahmed S., Nawata E.& Sakuratani T. (2002). Effect of waterlogging at vegetative and reproductive growth stages on photosynthesis, leaf water potential and yield in Mungbean. Plant Production Science. 5(2):117-123.

    Ahmed S., Nawata E. & Sakuratani T. (2006). Changes of endogenous ABA and ACC, and their correlations to photosynthesis and water relations in mungbean (Vigna radiata(L.) Wilczek cv. KPS1) during waterlogging. Environmental and Experimental Botany.57(3):278-284.

    Amin M., Karim M., Islam S. & Hossain M. (2016). Effect of flooding on growth and yield of mungbean genotypes. Bangladesh Journal of Agricultural Research.41(1):151-162.

    Celik G. & Turhan E. (2011). Genotypic variation in growth and physiological responses of common bean (Phaseolus vulgarisL.) seedlings to flooding. African Journal Biotechnology. 10(38): 7372-7380.

    Collaku A. &Harrison S.(2002).Loses in wheat due to waterlogging. Crop Science.42(2):444-450.

    Ezin V., Pena R. &Ahanchede A.(2010).Flooding tolerance of tomato genotypes during vegetative and reproductive stages. BrazilianJournalPlant Physiology.22(1):131-142.

    Kumar P., Pal M., Joshi R. &Sairam R. (2013). Yield, growth and physiological responses of mung bean [Vigna radiata(L.) Wilczek] genotypes to waterlogging at vegetative stage. Physiology and Molecular Biology of Plants. 19(2): 209-220.

    Lauer J. (2008). Flooding impacts on corn growth and yield. Field Crop Research. 28(1): 49-56.

    Min X. & Bartholomew D. (2005). Effects of flooding and drought on ethylene metabolism, titratable acidity and fruiting of pineapple. Acta Horticulturae. 666:135-148.

    Sayhed C. (2001). Radiation use efficiency response to vapour pressure deficit for plant. Field Crop Research. 56(17):265-270.

    Singh B., Tucker K., Sutton J. & Bhardwaj H. (1991). Flooding reduces gas exchange and growth of snap bean. Horticultural Science. 26:372-373.

    Umaharan P., Ariyanayagam R. &Haque S. (1997). Effect of short-term waterlogging applied at various growth phases on growth, development and yield in Vigna unguiculata. The Journal of Agriculture Science. 128(2):189-198.

    Vũ Tiến Bình &Nguyễn Việt Long (2015). Một số chỉ tiêu nông học, sinh lý liên quan đến khả năng cố định đạm của vi khuẩn nốt sần (Rhizobium) ở cây đậu tương tại thời điểm ra hoa trong điều kiện úng. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 13(4): 485-494.

    Wang X., Deng Z., Zang W., Meng Z., Chang X. & Mouchao L. (2017). Effect of waterlogging duration at different growth stages on the growth, yield and quality ofcotton. JournalofPlos ONE. 2(1):1-14.

    Weatherly P. (1950). Studies in water relations of cotton plants. The field measurement of water deficit in leaves. New Phytology. 49: 81-87.

    Yiu J., Liu C., Kuo C., Tseng M., Lai Y.& Lai W.(2008).Changes in antioxidant properties and their relationship to paclobutrazolinduced flooding tolerane in Welsh Onion. Journalofthe Science ofFood and Agriculture.88(7):1222-1230.