AN TOÀN VÀ HIỆU LỰC CỦA VACXIN HAN-STREPTILA TRÊN CÁ RÔ PHI NUÔI THƯƠNG PHẨM

Ngày nhận bài: 01-10-2018

Ngày duyệt đăng: 14-04-2019

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Thủy, H., Vũ, N., Chi, T., Hạnh, V., Không, N., & Hương, L. (2024). AN TOÀN VÀ HIỆU LỰC CỦA VACXIN HAN-STREPTILA TRÊN CÁ RÔ PHI NUÔI THƯƠNG PHẨM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 17(2), 83–91. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/540

AN TOÀN VÀ HIỆU LỰC CỦA VACXIN HAN-STREPTILA TRÊN CÁ RÔ PHI NUÔI THƯƠNG PHẨM

Hồ Thu Thủy (*) 1 , Nguyễn Hữu Vũ 1 , Trần Thị Khánh Chi 1 , Vũ Đức Hạnh 2 , Nguyễn Viết Không 3 , LạiThị Lan Hương 2

  • 1 Ban Vikhuẩn-Trung tâm nghiên cứu và sản xuất sinh phẩmCông ty cổ phần dược và vật tư thú y (Hanvet)
  • 2 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 Viện Thú y Quốc gia
  • Từ khóa

    Cá rô phi, vacxin Han-Streptila, chủng S. agalactia trên cá rô phi

    Tóm tắt


    Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá an toàn và hiệu lực của vacxin Han-Streptila trên cá rô phi nuôi thương phẩm bằngphương pháptiêm tại Hậu Giang, Tiền Giang và Đồng Tháp và phương pháp cho ăn tại An Giang, Vĩnh Long và Đồng Tháp. Mỗi khu vực được thực hiện trên 03 lô thí nghiệmgồm một lôđối chứng, lômiễn dịch và lôan toàn. Tính an toàn của vacxin được xác định qua các biểu hiện bất thường ở cá thí nghiệm; hiệu lực của vacxin được xác định bằng cách so sánh tỷ lệcá chết tích lũy cuối cùng của nhóm vắc xin, nhóm đối chứng trong khi khảo nghiệm hoặc sau khi công cường độc và được đánh giá thông qua tỉ lệsống tương đối (RPS-Relative Percentage Survival).Kết quảcho thấy,vacxinan toànkhông gây chết hay ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng của cá. Về hiệu lực, vacxin dùng phương pháp tiêm trên cá rô phi có trọng lượng từ 10g/con trở lên đạt tỷ lệbảo hộ 66,9%sau 24 tuần; bằng phương pháp cho ăn trên cá có khối lượng từ 2,5g/con trở lên đạt tỷ lệbảo hộ 63,9% sau 24 tuần. Như vậy, vacxin Han-Streptila sản xuất ở quy mô công nghiệp từ chủng Streptococcus agalactiatrong điều kiện nuôi thương phẩm tại năm tỉnh ở phía Nam an toàn và có hiệu lựctốt.

    Tài liệu tham khảo

    Azad I., Shankar K., Mohan C.&Kalita B. (2000). Uptake and processing of biofilm and free-cell vaccines of Aeromonas hydrophila in indian major carps and common carp following oral vaccination antigen localization by a monoclonal antibody. Diseases of aquatic organisms. 43:103-108.

    BrudesethB.E., Rune W., NilsenB., FredriksenK. &Lindmo(2013). Fish & Shellfish Immunology. 35(6):1759-1768.

    Nguyễn Hữu Dũng và Trần Vĩ Hích (2013). Tính an toàn và hiệu quả của vacxin vô hoạt phòng bệnh do vi khuẩn S. iniaegây ra bệnh trên cá chẽm nuôi tại Khánh Hòa.Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Hội Thú y Việt Nam, 20(3):62-68.

    Đồng Thanh Hà, Nguyễn Viết Khuê và Nguyễn Thị Hạnh (2010). Một số đặc điểm của Streptococcus agalactiaetác nhân gây bệnh Streptococcosistrên cá rô phi ở miền Bắc Việt Nam. Trung tâm nghiên cứu quan trắc cảnh báo môi trường và phòng ngừa dịch bệnh thủy sản miền Bắc-Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I

    Hart S., Wrathmell A., HarrisJ.& Grayson T. (1988).Gut immunology in fish: a review. Developmental & Comparative Immunology. 12:453-480.

    Irie T., Watarai S., IwasakiT. & Kodama H. (2005).Protection against experimental Aeromonas salmonicidainfection in carp by oral immunisation with bacterial antigen entrapped liposomes. Fish & shellfish immunology. 18:235-242.

    Khan M., Khan S.&Miyan K. (2011).Aquaculture as a food production system: A review. Biol Med. 3: 291-302.

    Maurice S., Nussinovitch A., Jaffe N., Shoseyov O. &Gertler A. (2004) Oral immunization of Carassius auratuswith modified recombinant A-layer proteins entrapped in alginate beads. Vaccine. 23: 450-459.

    Nakanishi T.& OtotakeM. (1997) Antigen uptake and immune responses after immersion vaccination. Developments inbiological standardization. 90:59-68.

    Đặng Thị Hoàng Oanhvà Nguyễn Thanh Phương (2012). Phân lập và xác định đặc điểm của vi khuẩn Streptococus agalactiaetừ cá điêu hồng (Oreochromissp.) bệnh mù mắt và xuất huyết. Tạp chí khoa học,Trường đại học Cần Thơ, 22c: 203-212.

    Phạm Hồng Quân, Hồ Thu Thủy, Nguyễn Hữu Vũ, Huỳnh Thị Mỹ LệvàLê Văn Khoa (2013). Một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Streptococcusspp., gây bệnh xuất huyết ở cá rô phi nuôi tại một số tỉnh miền Bắc. Tạp chí Khoa họcvà Phát triển.11(4):506-513.

    Nguyễn Mạnh Thắng, Nguyễn Diễm Thư, Nguyễn Thị Mộng Hoàng, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Thị Hồng Vân vàHoàng Thanh Lịch (2009). Nghiên cứu vacxin phòng bệnh nhiễm khuẩn cho cá tra, cá basa, cá mú, cá giò, cá hồng mỹ nuôi công nghiệp, Đề tài nghiên cứu khoa học Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II.

    Sarter S., Kha N.H.N., Hung L.T., Jérôme Lazard J. & Montet D. (2007). Antibiotic resistance in Gram-negativebacteria isolated from farmed catfish. Food Control.18: 1391-1396.

    Sommerset I., Krossoy B., Biering E. &Frost P. (2005).Vaccines for fish in aquaculture. Expert Review of Vaccines.