KẾT QUẢ CHỌN TẠO DÒNG LÚA THUẦN CHỊU NGẬP CHO CÁC TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM

Ngày nhận bài: 14-03-2019

Ngày duyệt đăng: 07-05-2019

DOI:

Lượt xem

3

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Tính, P., Tiến, H., & Quang, T. (2024). KẾT QUẢ CHỌN TẠO DÒNG LÚA THUẦN CHỊU NGẬP CHO CÁC TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 17(2), 71–82. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/539

KẾT QUẢ CHỌN TẠO DÒNG LÚA THUẦN CHỊU NGẬP CHO CÁC TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM

Phạm Văn Tính (*) 1 , Hoàng Bá Tiến 2 , Trần Văn Quang 3, 4

  • 1 Nghiên cứu sinh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Viện Cây lương thực và cây thực phẩm
  • 3 Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 4 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Lúa thuần, chịu ngập, chất lượng cao

    Tóm tắt


    Nghiên cứu nhằm đánh giá đặc điểm nông sinh học, năng suất và khả năng chịu ngập của các dòng lúa thuần được chọn phân ly từ các tổ hợp lai giữa dòng, giống lúa thuần với các dòng lúa mang gen chịu ngập thông qua thí nghiệm khảo sát và so sánh giống tại huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương. Kết quả đánh giá 24 dòng lúa thuần đã lựa chọn được 6 dòng triển vọng, có thời gian sinh trưởng ngắn, chiều cao cây trung bình, lá đòng ngắn, nhiễm nhẹ sâu bệnh, năng suất thực thu cao, tỷ lệ gạo xát, tỷ lệ gạo nguyên cao, hàm lượng amylose từ thấp đến trung bình, tất cả đều mang gen chịu ngập Sub1. Dòng U1080 được chọn phân ly từ tổ hợp lai TL6/Swarna-Sub1được đánh giá là dòng triển vọng nhất, có thời gian sinh trưởng 130 ngày trong vụ Xuân, 110 ngày trong vụ Mùa, nhiễm nhẹ các loại sâu bệnh, năng suất thực thu đạt 71,2 tạ/ha trong vụ Xuân và 63,5 tạ/ha trong vụ Mùa, tỷ lệ gạo xát đạt 71,5%, hàm lượng amylose 18,2%, chịu ngập tốt. Như vậy, để cải tạo khả năng chịu ngập của các giống lúa thuần cần lai chúng với các giống lúa mang gen chịu ngập, chọn lọc cá thể ở quần thể phân ly, đánh giá đặc điểm nông sinh học trong cả điều kiện thường và điều kiện ngập úng.

    Tài liệu tham khảo

    Dasgupta, Laplante, Meisner, Wheeler &Yan (2007). The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A Comparative Analysis, World Bank Policy Research Working. p.4136.

    Doyle J.J. & Doyle J.L. (1990). Isolation of plant DNA from fresh tissue. Focus. 12: 13-15.

    Đào Văn Khởi, Chu Đức Hà, Hà Quang Dũng, Lê Hùng Lĩnh (2018). Đánh giá hiệu quả của giống lúa cải tiến SHPT2 trong điều kiện ngập tại đồng bằng sông Hồng.Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 2: 76-79.

    Gomez, Kwanchai A.&Arturo A. Gomez (1984). Statistical procedures for agricultural research, 2ndEdition. John Wiley & Sons, Inc.

    IRRI (2002). Standard evaluation system for rice. P.O. Box 933. 1099, Manila Philippines.

    Jantaboon J., M. Siangliw, S. Im-mark, W. Jamboonsri, A. Vanavichit & T. Toojinda (2011). Ideotype breeding for submergence tolerance and cooking quality by marker-assisted selection in rice. Field Crops Research. 123: 206-213.

    Le Hung Linh, Tran Dang Khanh, Nguyen Van Luan, Dong Thi Kim Cuc, Tao Hong Linh, Abdelbagi M Ismail & Le Huy Ham (2012). Application of marker assited backcrossing (MABC) to imorove salinity and submergrnce tolerance in BacThom 7. Science Med.3(3):251-258.

    Lê Hùng Lĩnh, Chu Đức Hà, Đào Văn Khởi, Phạm Thị Lý Thu (2017). Tích hợp gen/QTL trong cải tiến giống lúa ứng phó với biến đổi khí hậu bằng phương pháp chọn giống nhờ chỉ thị phân tử kết hợp lai trở lại. Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, 15(4): 59-64.

    Lê Minh Phụng (1991). Nghiên cứu một số đặc điểm sinh lý hoá sinh và biện pháp kỹ thuật trồng các giống lúa mới vùng nước sâu trong vụ mùa ở Hải Hưng. Luận án tiến sĩ nông nghiệp. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

    Ngân hàng thế giới (2016). Nâng cao sức chống chọi với biến đổi khí hậu và Bảo đảm sinh kế bền vững cho nông dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Washington, ngày 10/6/2016.

    Nguyễn Như HàvàNguyễn Văn Bộ (2013). Giáo trình: Cơ sở khoa học của sử dụng phân bón.Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.

    Nguyen Thi Lang, Nguyen Van Tao and Bui Chi Buu (2011). Marker-assisted backcrossing (MAB) for rice submegence tolerance in mekong delta.Omonrice.18: 11-21.

    Nguyen Thi Lang, Nguyen Thanh Hoa, Pham Thi Thu Ha, Nguyen Van Hieu, Nguyen Ngoc Huong, Bui Chi Buu, Russell Reinke, Tran Bao Toan, Abdelbagi M. Ismail &Reiner Wassmann(2016). Development of rice lines (Oryza sativa L.) tolerant to submergence via sub1 gene introduction into landraces and elite breeding lines. Vietnam J. Agri. Sci. 14(3): 307-320.

    Hoang L.P., R. Biesbroek, V.P.D Tri, M. Kummu, M.T.H. van Vliet, R. Leemans, P. Kabat & F. Ludwig (2018). Managing flood risks in the Mekong Delta: How to address emerging challenges under climate change and socioeconomic developments. Ambio. 2018 Feb 24. doi: 10.1007/s13280-017-1009-4.

    HuongH.T.L. &A. Pathirana (2013). Urbanization and climate change impacts on future urban flooding in Can Tho city, Vietnam. 17(1): 379-394.

    Mullis K.B. (1990). The unusual origin of the polymerase chain reaction. Sci Am. 262(4):56-61.

    Neeraja C., Maghirang-Rodriguez R., Pamplona A., Heuer S., Collard B. & Septiningsih E. (2007). A marker-assisted backcross approach for developing submergence-tolerant rice cultivars. Theoretical and Applied Genetics. 115: 767-776.

    Radhakrishnan M., H.Q. Nguyen, B. Gersonius, A. Pathirana, K.Q. Vinh, R.M. Ashley, C. Zevenbergen (2017). Coping capacities for improving adaptation pathways for flood protection in Can Tho, Vietnam.

    Septiningsih E.M., Pamplona A.M.,Sanchez D.L., Neeraja C.N., Vergara V.G., Heuer S., Ismail A.M. & Mackill D.J. (2009). Development of submergence tolerant rice cultivars: The Sub1locus and beyond. Ann Bot. 103: 151-160.

    Ta Hong Linh, Le Hung Linh, Dong Thi K. Cuc, Le-Huy Ham &Tran Dang Khanh (2013). Improving submergence tolerance of vietnamese rice cultivar by molecular breeding. J. Plant Breed. Genet. 1(3): 157-168.

    Xu K., Xu X., Ronald P.C. & Mackill D.J. (2000). A high-resolution linkage map of the vicinity of the rice submergence tolerance locus Sub1. Molecular & general genetics: MGG. 263(4): 681-689.