TINH SẠCH VÀ XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH ENZYME CELLULASE THU NHẬN TỪ BACILLUSSP.M5

Ngày nhận bài: 20-06-2018

Ngày duyệt đăng: 28-11-2018

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Thủy, T., Thủy, N., Đoàn, N., & Ngọc, H. (2024). TINH SẠCH VÀ XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH ENZYME CELLULASE THU NHẬN TỪ BACILLUSSP.M5. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 16(9), 838–846. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/503

TINH SẠCH VÀ XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH ENZYME CELLULASE THU NHẬN TỪ BACILLUSSP.M5

Trịnh Thị Thu Thủy (*) 1 , Nguyễn Thị Thanh Thủy 2, 3 , Nguyễn Thị Lâm Đoàn 2 , Hoàng Thị Ngọc 1

  • 1 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 Faculty of Food Science and Technology, Vietnam National University of Agriculture
  • Từ khóa

    Bacillus sp. M5, cellulase, đặc tính enzyme, tinh sạch

    Tóm tắt


    Chủng vikhuẩn BacillusM5 có khả năng sinh tổng hợp cellulase đã được nuôi cấy để thu dịch enzyme vớimục đích tinh sạch và khảo sát một số đặc tính của cellulase thu nhận từ chủng này.Dịch enzyme thô được thunhận bằng cách ly tâm và kết tủa bằng dung môi hữu cơ sau đó hòa tan để thu chế phẩm kỹ thuật.Để khảo sát một số đặc tính enzyme về nhiệt độ, pH tối ưu cũng như độ bền nhiệt, bền pH và ảnh hưởng của một số ion kimloại,enzymekỹ thuậtđược xử lý trong các điều kiện khác nhau. Kết quả cho thấy cellulasethu nhậntừ chủng BacillusM5 hoạt động ở nhiệt độ tối ưu 65C;pH tối ưu 5,5; bền nhiệt ở khoảng 50C hoạt độ còn lại 53%sau 120 phút; bền pH trong khoảng từ 6,0đến 6,5;các ion kim loại Ca2+và Mg2+làm tăng hoạt độ enzyme còn ion Zn2+làm hoạt độ enzyme giảm. Enzyme thuđược có khốilượng phân tử là 45kDa.

    Tài liệu tham khảo

    Đặng Thị Thu,Lê Ngọc Tú, Tô Kim Anh,PhạmThuThủy, Nguyễn Thị Xuân Sâm (2004). Côngnghệenzyme.Nhà xuất bảnKhoahọcvàKỹthuật,Hà Nội.

    Phan Tuấn Nghĩa, Phạm Thị Trân Châu (2008). Công nghệ sinh học - tập 3: Enzyme và ứng dụng. Nhà xuất bản Giáo dục.

    Thái Thị Hà Phương (2017). Phân lập và sàng lọc các chủng vi khuẩn Bacillus có khả năng sinh tổng hợp cellulase. Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

    Trần Ngọc Hữu, Đỗ Tấn Trung, Nguyễn Quốc Khương (2014). Thành phần dinh dưỡng NPK trong ủ phân hữu cơvi sinh và hiệu quả trong cải thiện sinh trưởng và năng suất lúa. Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ, 3: 151-157.

    Trịnh Đình Khá (2015). Tinh sạch và nghiên cứu đặc tính của cellulase tự nhiên và tạo cellulase tái tổ hợp từ nấm sợi tại Việt Nam, Trường đại học Thái Nguyên.

    Võ Văn Phước Quệ và Cao Ngọc Điệp (2011). Phân lập và nhận diện vi khuẩn phân giải cellulose. Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ, 18(a): 177-184.

    Ariffin H., Abdullah N., Umi Kalsom M.S., Shirai Y. and Hassan M.A. (2006). Production and characterisation of cellulase by Bacillus pumilusEB3. IntJ Eng and Technol., 3(1): 47-53.

    Aygan A., Karcioglu L. and Arikan B. (2011). Alkaline thermostable and holophilic endoglucanase from Bacillus licheniformis C108. Afri J Biotechnol., 10: 789-96.

    Bakare M.K., Adewale I.O., Ajai A. and Shonukan O.O. (2005). Purification and characterization of cellulase from the wild-type and two improved mutants of Pseudomonas fluorescens. Afri J Biotechnol., 4:898-904.

    Balasubramanian N., Toubarro D., Teixeira M. and Simõs N. (2012). Purification and biochemical characterization of a novel thermo-stable carboxymethyl cellulase from Azorean isolate Bacillus mycoidesS122C. Appl Biochem Biotechnol.,168(8):2191-204.

    Kim J.Y., Hur S.H. and Hong J.H. (2005) Purification and characterization of an alkaline cellulase from a newly isolated alkalophilic Bacillussp. HSH-810. Biotechnol Lett.,27:313-6.

    Lee Y. J., Kim B. K., Lee B. H., Jo K. I., Lee N. K., Chung C. H., Lee Y.C., and Lee J. W. (2008). Purification and characterization of cellulase produced by Bacillus amyoliquefaciens DL-3 utilizing rice hull. Bioresour Technol., 99: 378-386.

    Lee Y.J., Kim B.K., Lee B.H.,Jo K.I., Lee N.K. and Chung C.H. (2008). Purification and characterization of cellulase produced by Bacillus amyoliquefaciens DL-3 utilizing rice hull. Bioresour Technol.,99: 378-86.

    Lee J.Y., Hsin H.L. and ZhengR.X. (2010). Purification and characterization of a cellulase from Bacillus subtilisYJ1. J Marine Sci and Technol.,18(3):466-471.

    Liang Y., Feng Z., Yesuf J. and Blackburn J.W. (2009). Optimization of growth medium and enzyme assay conditions for crude cellulases produced by a novel thermophilic and cellulolytic bacterium, Anoxybacillussp. Appl Biochem Biotechnol. 10:1007

    Mam S. and Nguyen T.T.T. (2017). Screening and characterization of cellulases produced by Bacillus spp. Vietnam J. Agri. Sci., 15(9): 1205-1212.

    Mawadza C., Hatti K. R., Zvauya R., and Mattiasson B. (2000). Purification and characterization of cellulases produced by two Bacillusstrains. J Biotechnol.,83(3):177-187.

    Miller G.L. (1959). Use of dinitrosalicylic acid reagent for determination of reducing sugar. Analytical Chemistry,31:426-429.

    Natesan B., and Nelson S. (2014). Bacillus pumilus S124A carboxymethyl cellulase; a thermos stable enzyme with a wide substrate spectrum utility. Int.JBiological macromolecules,67:132-139.

    Rajeeva Gaur and Soni Tiwari (2015). Isolation, production, purification and characterization of an organic-solvent-thermostable alkalophilic cellulase from Bacillus vallismortisRG-07. BMC Biotechnol.,15(19):1-12.

    Ramesh C.K., Gupta R.and Singh A. (2011). Microbial cellulase and their application. Enzyme Res., pp. 1-10.

    Sangrila S. and Tushar K.M. (2013). Cellulase production by Bacteria:A review. British Microbiol Res J.,3(3): 235-258.

    Singh J., Batra N., Sobti R.C.(2004). Purification and characterization of alkaline cellulase produced by a novel isolate, Bacillus sphaericusJS1. J Ind Microbiol Biotechnol.,31:51-56.

    SinghS., MoholkarV.S.and Goyal A. (2014). Optimization of carboxymethylcellulase production from Bacillus amyloliquefaciens SS35. 3 Biotech.,4(4): 411-424.

    Sreeja S.J., Jeba M.P.W., Sharmila J.F.R., Steffi T., Immanuel G., and Palavesam A. (2013). Optimization of cellulase production by Bacillus altitudinisAPS MSU and Bacillus licheniformisAPS2 MSU, gut isolates of fish Etroplussuratensis.Int JAdva Res and technol.,2:401-406.

    Tahir S.R., Bakhsh A., Rao A.Q., Naz M. and Saleem M. (2009). Isolation, purification and characterization of extracellular -glucosidase from Bacillussp. Adva Environ Biol Report,3: 269.

    Wang X., Yu X. and Xu Y. (2009). Homologous expression, purification and characterization of a novel high-alkaline and thermal stable lipase from Burkholderia cepaciaATCC 25416. Enzy Microb Technol.,45:94-102.

    Watanabe H1, Tokuda G. (2001). Animal cellulases. Cell Mol Life Sci., 9:1167-78.

    Yoon S., Kim M.K., Hong J.S. and Kim M.S. (1994). Production of polygalacturonase from Ganoderma lucidum. Korean J Mycol., 22:286-97.